Đề kiểm tra cuối học kì II năm học 2007 - 2008 môn: toán 7
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra cuối học kì II năm học 2007 - 2008 môn: toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra cuối học kì II Năm học 2007 - 2008 Môn: Toán 7 Thời gian: 90 phút Phần I. Trắc nghiệm Bài 1: (1 điểm) Điền dấu nhân vào ô trống thích hợp Câu Đúng Sai a. b là đa thức b. x3 + x2 là đa thức bậc 5 c. (xy)3 và y3x3 là 2 đơn thức đồng dạng d. x2y - 1 là đơn thức Bài 2: (1 điểm) hãy ghép đôi 2 ý ở hai cột để được khẳng định đúng Trong một tam giác a. Điểm cách đều ba đỉnh a’. Là điểm chung của ba đường phân giác b. Trực tâm b’. Là điểm chung của ba đường cao c. Trọng tâm c’. Là điểm chung của ba đường trung tuyến d. Điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh d’. Là điểm chung của ba đường trung trực Bài 3: (1,5 điểm) hãy khoanh tròn chữ cáI trước kết quả đúng Câu 1. Cho DABC có Â=500 ; = 600 ; Ĉ = 700 trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là. A. AC > AB > BC C. BC > AB > AC B. AB > AC > BC D. AB > BC > AB Câu 2. Cho G là trọng tâm của DABC; AM là đường trung tuyến (hình 1) hãy chọn khẳng định đúng. A. = C. = B. = 3 D. A · G B H C Câu 3. Cho một tam giác cân biết độ dài hai cạnh của nó là 4 và 9. Độ dài cạnh thứ ba là: A. 4 C. 13 B. 5 D. 9 Câu 4. Cho DABC cân tại B và = 400 Góc ở đáy tam giác cân đó là A. 400 B. 500 C. 600 D. 700 Câu 5. Cho DDEF ( = 900) và DE = 5cm, DF = 12cm, EF có độ dài là A. 5cm B. 12cm C.cm D. 13cm Câu 6. Nếu DABC có Â = 300 , =450 thì góc ngoài tại đỉnh C bằng. A. 650 B. 750 C. 850 D. 950 II. Tự luận. Bài 1: (1,5 điểm) Một thầy giáo theo dõi thời gian làm một bào tập (Thời gian tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau. 10 5 8 8 9 7 8 9 10 8 5 7 10 9 8 8 9 7 14 7 9 8 9 10 10 10 7 5 5 14 Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng “tần số” và nhận xét Bài 2: : (1,5 điểm) Cho đa thức M(x) = 4x3 + 2x4 –x2 –x3 +2x2-x4+1-3x3 sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lỹ thừa giảm của biến Tính M(-1) và M(1) Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm Bài 3: (3,5 điểm) Cho DABC cân tại A . Lấy điểm M trên tia đối của tia BC và diểm N trên tia đối của tia CB sao cho BM=CN Chứng minh: Góc ABM = góc CAN Chứng minh: DAMN cân So sánh độ dài các đoạn thẳng AM;AC Trên tia đối của tia MA lấy điểm I sao cho MI = AM. Chứng minh rằng nếu MB = BC = CN thì tia AB đi qua trung điểm đoạn thẳng IN . Đáp án I. Trắc nghiệm Bài 1 (1 điểm) a. Đ b. S c. Đ d. S Bài 2 (1 điểm) a - d’ c - c’ d - a’ b - b’ Bài 3 (1,5 điểm) Câu 1: B Câu 2: C Câu 5: D Câu 3: D Câu 4: D Câu 6: B II. Tự luận: Bài 1: a (0,5 điểm) dấu hiệu: thời gian làm 1 bài tập của mỗi học sinh (1 điểm) bảng tần số Giá trị (x) 5 7 8 9 10 14 Tần số (n) 4 5 7 6 6 2 N=30 Nhận xét: Thời gian làm bài ít nhất là 5 phút Thời gian làm bài nhiều nhất là 14 phút Số đông các bạn đều hoàn thành bài tập khoảng từ 8 đến 10 phút Bài 2: (1,5 điểm) (0,5 điểm) M(x) = x4 + x2 +1 (0,5 điểm) M(1) = 14 + 12+1 =3 M(-1) = (-1)4+(-1)2 +1=3 0,5 điểm: Ta có x4 0 với mọi x x2 0 với mọi x ên x4 + x2 + 1 1> 0 với mọi x vậy đa thức x4 + x2 + 1 không có nghiệm Bài 3: vẽ hình ghi giảI thiết kết luận (0,5 điểm) A M 1 1 B C N I (0,5 điểm) Góc ABM = 1800- Góc ACN = 1800 – Ĉ1 Mà = Ĉ1 ( gt) góc ABM = góc CAN 0,75 điểm . Chứng minh DABM = DACN (c.g.c) AM = AN (2 cạnh tương ứng) Vậy DAMN cân tại A 1 điểm. Chứng minh góc ACN là góc tù DCAN có góc CAN là góc tù nên AN là cạnh lớn nhất Do đó AN > AC Mà AN = AM (chứng minh trên) Nên AM > AC 0,75 điểm Ta có AM = MI nên NM là đường trunh tuyến của DNAI Mà CN = CB = BM (gt) BN = NM B là trọng tâm DNAI Do đó AB là đường trung tuyến của DNAI vậy tia AB đI qua trung điểm của đoạn thẳng IN Bảng ma trận Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Suy luận Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Thống kê (10t) 2 1,5 2 1,5 Biểu thức đại số (19 tiết) 4 1 2 1 2 1 8 3 Tam giác (13 tiết) 3 0,75 1 0,25 2 1 6 2 Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác (21 tiết) 5 1,25 1 0,25 2 2 8 3,5 Tổng 14 3,5 6 3,5 4 3 24 10
File đính kèm:
- Kiem tra Toan 7 hoc ky II(4).doc