Đề kiểm tra cuối học kì II Tiếng việt Lớp 2 - Năm học 2010-2011 - Trường Tiểu học Bắc Nghĩa

doc8 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra cuối học kì II Tiếng việt Lớp 2 - Năm học 2010-2011 - Trường Tiểu học Bắc Nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC BẮC NGHĨA
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 2
Thời gian làm bài:70 phút (không tính thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh: ............................................................................ Lớp: .......................
SỐ BÁO DANH
SỐ PHÁCH
CHỮ KÝ GIÁM THỊ
Giám thị 1: ...................................................................
Giám thị 2: ..................................................................
SỐ PHÁCH
ĐIỂM
Đọc: ..................
Viết: ..................
CHỮ KÝ GIÁM KHẢO
Giám khảo số 1: ...........................................................
Giám khảo số 2: ...........................................................
ĐỀ CHẴN
I. Đọc thầm và làm bài tập: (25 phút)
Người làm đồ chơi
 Bác Nhân, hàng xóm nhà tôi, là một người làm đồ chơi bằng bột màu. 
 Ở ngoài phố, cái sào nứa cắm đồ chơi của bác dựng chỗ nào là chỗ ấy trẻ con xúm lại. Các bạn ngắm đồ chơi, tò mò xem bác nặn những ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, những con vịt, con gà,.... sắc màu sặc sỡ.
 Theo Xuân Quỳnh
Câu 1. Khoanh vào chữ cái đứng trước phương án đúng:
a/ Bác Nhân làm nghề gì?
A. Trông coi trẻ. B. Làm đồ chơi. C. Cả hai phương án A và B.
b/ Bác Nhân làm đồ chơi bằng gì?
A. Bằng bột màu. B. Bằng nhựa. C. Bằng đất sét.
c/ Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác Nhân như thế nào?
A. Các bạn ngắm không biết chán các món đồ chơi.
B. Các bạn tranh nhau mua những món đồ chơi ấy.
C. Cái sào nứa cắm đồ chơi của bác dựng chỗ nào là chỗ ấy trẻ con xúm lại.
d/ Bác Nhân thường nặn những gì?
A. Ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không. B. Những con gà, con vịt.
C. Cả hai phương án A và B.
Câu 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
a/ Các từ anh hùng, cao lớn, thông minh, đoàn kết, cần cù đều là những từ chỉ phẩm chất của nhân dân Việt Nam ta.
Không viết vào phần gạch chéo.
b/ công nhân, bác sĩ, công an, nông dân là các từ chỉ nghề nghiệp.
c/ Dấu phẩy trong câu " Một hôm Bác Hồ đến thăm, một ngôi chùa." là đúng.
d/ yêu thương, quan tâm, trìu mến, ân cần là những từ nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi.
Câu 3. Hãy giải nghĩa từng từ dưới đây bằng từ trái nghĩa với nó:
a/ chậm chạp: ............................................. b/ trẻ em: ....................................................
Câu 4. Kể 2 loài cây bóng mát mà em biết: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 5. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:
a/ Giữa sân trường, các bạn đang chơi trò đuổi bắt.
................................................................................................................................................
b/ Hà luôn cố gắng học giỏi để bố mẹ vui lòng.
................................................................................................................................................
Câu 6. Điền dấu phẩy thích hợp vào đoạn văn sau:
Bé Hoa xinh lắm. Da bé trắng hồng đôi má phinh phính môi đỏ tóc hoe vàng. 
 TRƯỜNG TIỂU HỌC BẮC NGHĨA
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN TIẾNG VIỆT - PHẦN VIẾT - LỚP 2
II. Chính tả: Nghe - viết: 20 phút.
Hoa phượng
 Hôm qua còn lấm tấm
 Chen lẫn màu lá xanh
 Sáng nay bừng lửa thẫm
 Rừng rực cháy trên cành
 - Bà ơi! Sao mà nhanh!
 Phượng nở nghìn mắt lửa,
 Cả dãy phố nhà mình, 
 Một trời hoa phượng đỏ.
 Hay đêm qua không ngủ
 Chị gió quạt cho cây?
 Hay mặt trời ủ lửa
 Cho hoa bừng hôm nay?
Bài tập: Điền vào chỗ chấm: 
a/ s hay x: loảng ....oảng; ...ủi bọt; b/ inh hay in: t........ toán; t.... yêu
III. Tập làm văn: (25 phút)
Đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-6 câu) kể về một việc làm tốt của em.
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN TIẾNG VIỆT - PHẦN VIẾT - LỚP 2
II. Chính tả: Nghe - viết: 20 phút.
Hoa phượng
 Hôm qua còn lấm tấm
 Chen lẫn màu lá xanh
 Sáng nay bừng lửa thẫm
 Rừng rực cháy trên cành
 - Bà ơi! Sao mà nhanh!
 Phượng nở nghìn mắt lửa,
 Cả dãy phố nhà mình, 
 Một trời hoa phượng đỏ.
 Hay đêm qua không ngủ
 Chị gió quạt cho cây?
 Hay mặt trời ủ lửa
 Cho hoa bừng hôm nay?
Bài tập: Điền vào chỗ chấm: 
a/ s hay x: loảng ....oảng; ...ủi bọt; b/ inh hay in: t........ toán; t.... yêu
III. Tập làm văn: (25 phút)
Đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-6 câu) kể về một việc làm tốt của em.
 TRƯỜNG TIỂU HỌC BẮC NGHĨA
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN TIẾNG VIỆT - PHẦN VIẾT - LỚP 2
II. Chính tả: Nghe - viết: 20 phút.
Hoa phượng
 Hôm qua còn lấm tấm
 Chen lẫn màu lá xanh
 Sáng nay bừng lửa thẫm
 Rừng rực cháy trên cành
 - Bà ơi! Sao mà nhanh!
 Phượng nở nghìn mắt lửa,
 Cả dãy phố nhà mình, 
 Một trời hoa phượng đỏ.
 Hay đêm qua không ngủ
 Chị gió quạt cho cây?
 Hay mặt trời ủ lửa
 Cho hoa bừng hôm nay?
Bài tập: Điền vào chỗ chấm: 
a/ s hay x: loảng ....oảng; ...ủi bọt; b/ inh hay in: t........ toán; t.... yêu
III. Tập làm văn: (25 phút)
Đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-6 câu) kể về một việc làm tốt của em.
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN TIẾNG VIỆT - PHẦN VIẾT - LỚP 2
II. Chính tả: Nghe - viết: 20 phút.
Hoa phượng
 Hôm qua còn lấm tấm
 Chen lẫn màu lá xanh
 Sáng nay bừng lửa thẫm
 Rừng rực cháy trên cành
 - Bà ơi! Sao mà nhanh!
 Phượng nở nghìn mắt lửa,
 Cả dãy phố nhà mình, 
 Một trời hoa phượng đỏ.
 Hay đêm qua không ngủ
 Chị gió quạt cho cây?
 Hay mặt trời ủ lửa
 Cho hoa bừng hôm nay?
Bài tập: Điền vào chỗ chấm: 
a/ s hay x: loảng ....oảng; ...ủi bọt; b/ inh hay in: t........ toán; t.... yêu
III. Tập làm văn: (25 phút)
Đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-6 câu) kể về một việc làm tốt của em.
TRƯỜNG TIỂU HỌC BẮC NGHĨA
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 2
Thời gian làm bài:70 phút (không tính thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh: ............................................................................ Lớp: .......................
SỐ BÁO DANH
SỐ PHÁCH
CHỮ KÝ GIÁM THỊ
Giám thị 1: ...................................................................
Giám thị 2: ..................................................................
SỐ PHÁCH
ĐIỂM
Đọc: ..................
Viết: ..................
CHỮ KÝ GIÁM KHẢO
Giám khảo số 1: ...........................................................
Giám khảo số 2: ...........................................................
ĐỀ LẺ
I. Đọc thầm và làm bài tập: (25 phút)
Người làm đồ chơi
 Bác Nhân, hàng xóm nhà tôi, là một người làm đồ chơi bằng bột màu. 
 Ở ngoài phố, cái sào nứa cắm đồ chơi của bác dựng chỗ nào là chỗ ấy trẻ con xúm lại. Các bạn ngắm đồ chơi, tò mò xem bác nặn những ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, những con vịt, con gà,.... sắc màu sặc sỡ.
 Theo Xuân Quỳnh
Câu 1. Khoanh vào chữ cái đứng trước phương án đúng:
a/ Bác Nhân làm nghề gì?
A. Làm đồ chơi. B. Trông coi trẻ. C. Cả hai phương án A và B.
b/ Bác Nhân làm đồ chơi bằng gì?
A. Bằng đất sét. B. Bằng nhựa. C. Bằng bột màu.
c/ Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác Nhân như thế nào?
A. Các bạn ngắm không biết chán các món đồ chơi.
B. Cái sào nứa cắm đồ chơi của bác dựng chỗ nào là chỗ ấy trẻ con xúm lại.
C. Các bạn tranh nhau mua những món đồ chơi ấy.
d/ Bác Nhân thường nặn những gì?
A. Ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không. B. Những con gà, con vịt.
C. Cả hai phương án A và B.
Câu 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
a/ Các từ cấy lúa, trồng khoai, nuôi lợn, thả cá đều là những từ chỉ công việc của người công nhân.
Không viết vào phần gạch chéo.
b/ Các từ giáo viên, bác sĩ, bộ đội, học sinh, chăm chỉ đều là các từ chỉ nghề nghiệp.
c/ Dấu phẩy trong câu "Bầu trời cao vút, trập trùng những đám mây trắng." là đúng.
d/ Tất cả các từ yêu thương, quan tâm, trìu mến, ân cần là những từ nói lên tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ.
Câu 3. Hãy giải nghĩa từng từ dưới đây bằng từ trái nghĩa với nó:
a/ chăm chỉ: ............................................. b/ bình tĩnh: ...................................................
Câu 4. Kể 2 loài cây lương thực mà em biết: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 5. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:
a/ Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười khành khạch.
................................................................................................................................................
b/ Hà luôn cố gắng học giỏi để bố mẹ vui lòng.
................................................................................................................................................
Câu 6. Điền dấu phẩy thích hợp vào đoạn văn sau:
Vườn nhà bác Hoa thích lắm. Nào ổi nào me lại có cả xoài cát nữa tha hồ mà chọn lựa.
Trường TH Bắc Nghĩa
HƯỚNG DẤN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 CUỐI KÌ II - ĐỀ CHẴN
Năm học 2010 -2011
I. Đọc hiểu: 5 điểm.
Câu 1. 1 điểm
a/ B; b/ A; c/ C; d/ C
Câu 2: 1điểm.
a/ S; b/ Đ; c/ S; d/ Đ
Câu 3: 0.5 điểm
a/ nhanh nhẹn (0.25 điểm); b/ người lớn (0.25 điểm)
Câu 4: 1điểm
VD: cây bàng, cây phượng.
Câu 5: 1 điểm
a/ Các bạn đang chơi trò đuổi bắt ở đâu? (0.5 điểm)
b/ Hà luôn cố gắng học giỏi để làm gì? (0.5 điểm)
Câu 6: 0.5điểm: Điền đúng mỗi dấu được 0.25 điểm
 Bé Hoa xinh lắm. Da bé trắng hồng, đôi má phinh phính, môi đỏ, tóc hoe vàng. 
II. Kiểm tra viết: 10 điểm
1. Chính tả: 4 điểm
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 5 điểm.
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai, lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng qui định) trừ 0.5 điểm.
- Chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày không khoa học, bẩn, ... trừ 1 điểm toàn bài.
Bài tập: 1điểm
a/ s hay x: loảng xoảng(0.25đ); sủi bọt; (0.25đ); 
b/ inh hay in: tính toán; (0.25đ); tin yêu (0.25đ);
2. Tập làm văn: 5 điểm.
 Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 5-6 câu) kể về một việc làm tốt của em.
Đoạn văn thể hiện được đó là việc làm gì? Em đã thực hiện nó như thế nào? Kết quả của nó đã đem lại điều gì?
Câu văn trong sáng, gãy gọn, không tối nghĩa. Chữ viết rõ ràng, không sai lỗi chính tả.
Điểm 5: Đạt được các yêu cầu trên.
Điểm 4: Cơ bản đạt được các yêu cầu trên. Lỗi chính tả, ngữ pháp còn sai 2 - 3 lỗi.
Điểm 3: Nội dung còn hời hợt. Lỗi chính tả ngữ pháp còn sai 4 - 7 lỗi.
Điểm 1- 2: Bài viết còn yếu về nội dung và hình thức.
* Lưu ý: Khuyến khích những bài viết sáng tạo. Nếu nhiều bài văn giống nhau thì không được điểm tối đa.
Trường TH Bắc Nghĩa
HƯỚNG DẤN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 CUỐI KÌ II - ĐỀ LẺ
Năm học 2010 -2011
I. Đọc hiểu: 5 điểm.
Câu 1. 1 điểm
a/ A; b/ C; c/ B; d/ C
Câu 2: 1điểm.
a/ S; b/ S; c/ Đ; d/ S
Câu 3: 0.5 điểm
a/ lười biếng (0.25 điểm); b/ hoảng hốt (0.25 điểm)
Câu 4: 1điểm
VD: cây lúa, cây khoai.
Câu 5: 1 điểm
a/ Đọc xong nội qui, Khỉ Nâu cười như thế nào? (0.5đ)
b/ Hà luôn cố gắng học giỏi để làm gì? (0.5đ)
Câu 6: 0.5điểm: Điền đúng mỗi dấu được 0.25 điểm
 Vườn nhà bác Hoa thích lắm. Nào ổi, nào me, lại có cả xoài cát nữa, tha hồ mà chọn lựa.
II. Kiểm tra viết: 10 điểm
1. Chính tả: 4 điểm
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 5 điểm.
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai, lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng qui định) trừ 0.5 điểm.
- Chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày không khoa học, bẩn, ... trừ 1 điểm toàn bài.
Bài tập: 1điểm
a/ s hay x: loảng xoảng(0.25đ); sủi bọt; (0.25đ); 
b/ inh hay in: tính toán; (0.25đ); tin yêu (0.25đ);
2. Tập làm văn: 5 điểm.
 Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 5-6 câu) kể về một việc làm tốt của em.
Đoạn văn thể hiện được đó là việc làm gì? Em đã thực hiện nó như thế nào? Kết quả của nó đã đem lại điều gì?
Câu văn trong sáng, gãy gọn, không tối nghĩa. Chữ viết rõ ràng, không sai lỗi chính tả.
Điểm 5: Đạt được các yêu cầu trên.
Điểm 4: Cơ bản đạt được các yêu cầu trên. Lỗi chính tả, ngữ pháp còn sai 2 - 3 lỗi.
Điểm 3: Nội dung còn hời hợt. Lỗi chính tả ngữ pháp còn sai 4 - 7 lỗi.
Điểm 1- 2: Bài viết còn yếu về nội dung và hình thức.
* Lưu ý: Khuyến khích những bài viết sáng tạo. Nếu nhiều bài văn giống nhau thì không được điểm tối đa.

File đính kèm:

  • docDe thi cuoi HK II TV 2.doc
Đề thi liên quan