Đề kiểm tra cuối kì II Toán Lớp 6 (Có đáp án)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra cuối kì II Toán Lớp 6 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 6 TT (1) Chương/Chủ đề (2) Nội dung/đơn vị kiến thức (3) Mức độ đánh giá (4-11) Tổng % điểm (12) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Về phân số Nhận biết phân số, nghịch đảo của một phân số. 2 (0,5 đ) 5% Tìm được phân số tối giản của một phân số đã cho, Tính được giá trị của biếu thức có chứa các phép toán với phân số 1 (0,25 đ) 1 (1,0 đ) 12,5% Tính được giá trị của biểu thức viết theo quy luật 1 (1,0 đ) 10% 2 Số thập phân Nhận biết cách đổi số thập phân, hỗn số ra phân số 2 (0,5 đ) 5% Tìm một số khi biết giá trị một phân số, tỉ số phần trăm của nó 2 (0,5 đ) 1 (1,0 đ) 15% Tính được tỉ số phần trăm của hai đại lượng. Tìm giá trị của 1 (0,5 đ) 5% 3 Những hình hình học cơ bản Nhận biết được các loại góc trong hình học 3 (0,75 đ) 7,5% Vẽ hình, tính độ dài đoạn thẳng 1 (1,25 đ) 12,5% Giải thích được một điểm là trung điểm của đoạn thẳng 1 (0,75 đ) 7,5% 4 Dữ liệu và xác suất thực nghiệm Nhận biết được khái niệm, cách thu thập so sánh dữ liệu và đặc điểu của biểu đồ cột 2 (0,5 đ) 1 (0,75 đ) 12,5% Vận dụng tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện 1 (0,75 đ) 7,5% Tổng 2,25 0,75 0,75 3,25 2,0 1,0 Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100 BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ II. MÔN TOÁN -LỚP 6 TT Chương/Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Về phân số Nhận biết phân số, nghịch đảo của một phân số. Nhận biết - N hận biết được cách viết phân số - N hận biết phân số nghịch đảo 2(TN) Tìm được phân số tối giản của một phân số đã cho, Tính được giá trị của biếu thức có chứa các phép toán với phân số Thông hiểu - Biết cách rút gọn phân số - Tính được giá trị biểu thức bằng cách tính hợp lý 1(TN) 1(TL) Tính được giá trị của biểu thức viết theo quy luật Vận dụng cao - Tính được giá trị của biểu thức viết theo quy luật 1(TL) 2 Số thập phân Nhận biết cách đổi số thập phân, hỗn số ra phân số Nhận biết - Biết cách đổi số thập phân, hỗn số ra phân số Thông hiểu - Tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó Vận dụng - Tính được tỉ số phần trăm của hai đại lượng 2(TN) 2(TN) 1(TL) 1(TL) 3 Những hình hình học cơ bản Nhận biết được các loại góc trong hình học Nhận biết - Nhận biết được các loại góc trong hình học Thông hiểu - Vẽ hình, tính độ dài đoạn thẳng Vận dụng - Giải thích được một điểm là trung điểm của đoạn thẳng 3(TN) 1(TL) 1(TL) 4 Dữ liệu và xác suất thực nghiệm Nhận biết được khái niệm, cách thu thập so sánh dữ liệu và đặc điểu của biểu đồ cột Nhận biết - Nhận biết khái niệm, cách thu thập dữ liệu Vận dụng - Vận dụng tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện 2(TN) 1(TL) Tổng 9(TN) 3(TN) 2(TL) 4(TL) 1(TL) Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TOÁN 6 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1 (NB). Trong các cách viết sau cách viết nào cho ta phân số A. B. C. D. Câu 2 (NB). Nghịch đảo của là: A. B. C. D. Câu 3 (TH). Rút gọn phân số đến tối giản bằng A. B. C. D. Câu 4 (NB). Viết số thập phân 0,75 về dạng phân số ta được: A. B. C. D. Câu 5 (NB). Viết hỗn số 3dưới dạng phân số A. B. C. D. Câu 6 (TH). Tính 25% của 12 bằng A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 7 (NB). Góc bẹt bằng A. 900 B. 1800 C. 750 D. 450 Câu 8 (NB). Góc có số đo bằng 600 là A. góc nhọn B. góc vuông C. góc tù D. góc bẹt Câu 9 (NB). Dữ liệu nào sau đây là dữ liệu số? A. Bảng danh sách học tên học sinh lớp 6A1 B. Tên các tỉnh phía Bắc C. Bảng điểm tổng kết học kì I môn toán lớp 6A1 D. Tên các lớp trong trường Câu 10 (NB). Linh đo nhiệt độ cơ thể (đơn vị 0C) của 5 bạn trong lớp thu được dãy số liệu sau: 37 36,9 37,1 36,8 36,9 Linh đã dùng phương pháp nào để thu thập số liệu trên A. Quan sát B. Làm thí nghiệm C. Lập phiếu hỏi D. Phỏng vấn Câu 11(TH). Giá trị của thoả mãn là: A.. B.. C.. D.. Câu 12( NB). Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng? A. . B. . C. . D. . PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1. (1,0 điểm) Tính nhanh: a ) b) Bài 2. (1,5 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường là 90 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối năm thống kê được: Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng 40% số học sinh cả khối. Số học sinh trung bình bằng số học sinh cả khối, còn lại là học sinh yếu. a) Tính số học sinh mỗi loại. b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh yếu so với số học sinh cả khối. Bài 3. (1,5 điểm) Bình gieo một con xúc sắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗ lần gieo được kết quả như sau: Số chấm xuất hiện 1 2 3 4 5 6 Số lần 15 20 18 22 10 15 a) Số lần xuất hiện mặt 6 chấm là bao nhiêu? b) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “ Số chấm xuất hiện lớn hơn 2” Bài 4. (2,0 điểm) Vẽ tia Ox, trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 7cm. Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 3cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng AB b) Đểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng BC không ? Vì sao ? Bài 5. (1,0 điểm) Tính -------------------------------------HẾT---------------------------------- ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A D C B B B A C B C C PHẦN II. TỰ LUẬN Bài Phần Đáp án Điểm 1 (1 đ) a = 1 + (-1) = 0 0,25 0,25 b 0,25 0,25 2 (1,5đ) a - Số học sinh giỏi của trường là: (học sinh) - Số học sinh khá của trường là: (HS) - Số học sinh trung bình của trường là: (học sinh) - Số học sinh yếu của trường là: 90 – (15 + 36 + 30) = 9 (HS) 0,25 0,25 0,25 0,25 b Tỉ số phần trăm của số học sinh yếu so với số học sinh cả khối là: 0,5 3 (1,5đ) a Số lần xuất hiện mặt 6 chấm là : 15 0,75 b Số lần gieo có số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là: 100 – ( 15+ 20) = 65 Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chất xuất hiện lớn hơn 2 là: 0,25 0,5 4 (2đ) Vẽ hình đúng, chính xác O . B x A . . . C 0,25 a Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên ta có: OA + AB = OB Thay số ta được: 2 + AB = 7 AB = 7 – 2 = 5 (cm) Vậy AB = 5cm 0,5 b Vì A thuộc tia Ox, C thuộc tia đối của tia Ox nên điểm O nằm giữa hai điểm A và C, ta có: AC = OA + OC Thay số ta được: AC = 2 + 3 = 5 (cm) AC = AB (=5cm) Mặt khác ta có điểm A nằm giữa hai điểm B và C Do đó A là trung điểm của đoạn thẳng BC 0,25 0,25 0,25 5 (1 đ) = = 0,5 0,5
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_ki_ii_toan_lop_6_co_dap_an.docx