Đề kiểm tra cuối năm Tiếng việt Lớp 4 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Định Hiệp

doc10 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra cuối năm Tiếng việt Lớp 4 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Định Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM. LỚP 4.
 Năm học : 2011– 2012.
MƠN : TIẾNG VIỆT (VIẾT)
Thời gian: 40 phút
ĐỀ 1:
I/ Chính tả: (5 điểm) (Thời gian: 15 phút)
Nghe - viết: Nĩi ngược
 Bao giờ cho đến tháng ba
Ếch cắn cổ rắn tha ra ngồi đồng.
 Hùm nằm cho lợn liếm lơng,
Một chục quả hồng nuốt lão tám mươi. 
 Nắm xơi nuốt trẻ lên mười,
Con gà, nậm rượu nuốt người lao đao.
 Lươn nằm cho trúm bị vào,
Một đàn cào cào đuổi bắt cá rơ.
 Thĩc giống cắn chuột trong bồ,
Một trăm lá mạ đổ vồ con trâu.
 Chim chích cắn cổ diều hâu,
Gà con tha quạ biết đâu mà tìm.
 Vè Dân gian 
II/ Tập làm văn : (5 điểm) (Thời gian: 25 phút)
 Em hãy tả một con vật nuơi trong nhà mà em yêu thích. 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM. LỚP 4.
 Năm học : 2011 – 2012.
MƠN : TIẾNG VIỆT (VIẾT)
Thời gian: 40 phút
ĐỀ 2:
I/ Chính tả: (5 điểm) (Thời gian: 15 phút)
Nghe - viết: Con chuồn chuồn nước.
 Ơi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bĩng. Cái đầu trịn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như đang cịn phân vân.
 Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên.
 Nguyễn Thế Hội 
II/ Tập làm văn : (5 điểm) (Thời gian: 25 phút)
 Em hãy chọn một trong hai đề sau:
1/ Tả con gà trống nhà em.
2/ Tả con chĩ nhà em.
ĐÁP ÁN
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM. LỚP 4
Năm học: 2011 – 2012.
Môn: Tiếng Việt (viết). 
Đề 1:
 I/ Chính tả : 
 - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn thơ theo thể thơ lục bát đạt 5 điểm.
 - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,5 điểm.
 Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, bị trừ 1 điểm toàn bài.
 II/ Tập làm văn: 
 * Đảm bảo các yêu cầu sau, đạt 5 điểm:
 - HS viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần: 
 1/ Mở bài (1 đ) : 
 Giới thiệu con vật sẽ tả.
 2/ Thân bài (3 đ): 
 a/ Tả hình dáng.
 b/ Tả thĩi quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật.
 3/ Kết bài (1 đ): 
 Cảm nghĩ đối với con vật
 - Độ dài bài viết khoảng 12 câu trở lên.
 - Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
 - Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
 * Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm: 4,5 – 4 – 3,5 – 3 – 2,5 – 2 – 1,5 – 1 – 0,5.
ĐÁP ÁN
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM. LỚP 4
Năm học: 2011 – 2012.
Môn: Tiếng Việt (viết). 
Đề 2:
 I/ Chính tả : 
 - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn đạt 5 điểm.
 - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,5 điểm.
 Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, bị trừ 1 điểm toàn bài.
 II/ Tập làm văn: 
 * Đảm bảo các yêu cầu sau, đạt 5 điểm:
 - HS viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần: 
 1/ Mở bài (1 đ) : 
 Giới thiệu con gà (chĩ) sẽ tả.
 2/ Thân bài (3 đ): 
 a/ Tả hình dáng con gà (chĩ).
 b/ Tả thĩi quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con gà (chĩ).
 3/ Kết bài (1 đ): 
 Cảm nghĩ đối với con gà (chĩ).
 - Độ dài bài viết khoảng 12 câu trở lên.
 - Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
 - Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
 * Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm: 4,5 – 4 – 3,5 – 3 – 2,5 – 2 – 1,5 – 1 – 0,5.
Trường Tiểu học Định Hiệp
Lớp: 4/
Tên: .. 
 Thứ , ngày .. tháng 5 năm 2012.
Đề kiểm tra cuối năm
Môn: Tiếng Việt (Đọc – Hiểu, LT&C)
Thời gian: 30 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề 1 : 
 A/ Đọc thầm bài: Đường đi Sa Pa
 Xe chúng tơi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ơ tơ tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. Chúng tơi đang đi bên những thác trắng xĩa tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bơng hoa chuối rực lên như ngọn lửa. Tơi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuơi cong lướt thướt liễu rủ.
 Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmơng, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo mĩng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng. Hồng hơn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt.
 Hơm sau chúng tơi đi Sa Pa. Phong cảnh ở đây thật đẹp. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, giĩ xuân hây hẩy nồng nàn với những bơng hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.
 Sa Pa quả là mĩn quà tặng diệu kì mà thiên nhiên dành cho đất nước ta.
 Theo Nguyễn Phan Hách
B/ Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh trịn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:
Bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp ở trên đường đi Sa Pa được miêu tả bằng những chi tiết nào?
Những đám mây trắng bồng bềnh, những thác trắng xĩa tựa mây trời, những rừng cây âm âm.
Những bơng hoa chuối rực lên như ngọn lửa
Cả hai ý trên đều đúng.
Cảnh phố huyện được miêu tả bằng những hình ảnh nào?
Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ơ tơ tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo.
Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmơng, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo mĩng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng. 
Xe chúng tơi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh.
Chi tiết nào diễn tả sự thay đổi mùa liên tục trong một ngày ở Sa Pa?
Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.
Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận.
Cả hai ý trên đều đúng.
Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “mĩn quà tặng diệu kì” của thiên nhiên?
Vì đến Sa Pa, mọi người sẽ được tặng quà.
Vì phong cảnh ở Sa Pa rất đẹp, vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm cĩ.
Vì người dân ở Sa Pa đang cải tạo thiên nhiên.
Trạng ngữ trong câu Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ là :
Buổi chiều
xe
dừng lại ở một thị trấn nhỏ
Em hiểu câu Đi một ngày đàng học một sàng khơn nghĩa là gì ?
Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khơn ngoan trưởng thành hơn.
Nhiều cái nhỏ dồn gĩp lại sẽ thành lớn, kiên trì và nhẫn nại ắt thành cơng.
Ai cĩ tham gia hoạt động, làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình.
Những hoạt động nào được gọi là du lịch?
Đi chơi ở cơng viên gần nhà.
Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
Đi làm việc xa nhà.
Câu Ồ! Bạn Nam thơng minh quá! bộc lộ cảm xúc:
Vui mừng
Thán phục
Ngạc nhiên
TrườngTiểu học Định Hiệp
Lớp: 4/
Tên: .. 
Thứ , ngày .. tháng 5 năm 2012.
Đề kiểm tra cuối năm
Môn: Tiếng Việt (Đọc – Hiểu, LT&C)
Thời gian: 30 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên 
Đề 2 :
 A/ Đọc thầm bài: Ăn “mầm đá”
 Tương truyền vào thời vua Lê – chúa Trịnh cĩ ơng Trạng Quỳnh là người rất thơng minh. Trạng thường dùng lối nĩi hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thĩi xấu của vua chúa, quan lại và bênh vực dân lành.
 Một hơm, Trạng túc trực trong phủ chúa. Chúa bảo:
 -Ta ăn đủ của ngon vật lạ trên đời mà vẫn khơng thấy ngon miệng. Ngươi biết thứ gì ngon thì mách cho ta.
 Trạng bẩm :
 -Chúa đã xơi “mầm đá” chưa ạ ?
 Nghe cĩ mĩn lạ, chúa bèn sai Trạng dâng lên. Trạng Quỳnh cho người đi lấy đá đem về ninh, cịn mình thì về nhà kiếm một lọ tương thật ngon đem giấu trong phủ chúa. Lọ tương được bịt thật kĩ, ngồi đề hai chữ “đại phong”.
 Bữa ấy, chúa đợi mĩn “mầm đá” đã quá bữa, thấy đĩi bụng bèn hỏi :
 -“Mầm đá” đã chín chưa ?
 Trạng đáp:
 -Dạ, chưa ạ.
 Chốc chốc, đĩi quá, chúa lại hỏi, Trạng lại tâu :
 -Thứ ấy phải ninh thật kĩ, khơng thì khĩ tiêu.
 Đã khuya, chúa lại hỏi. Trạng Quỳnh biết chúa đã đĩi lả, mới tâu:
 -Xin chúa hãy xơi tạm vài thứ dã vị này, cịn “mầm đá” thần xin dâng sau.
 Rồi Trạng truyền dọn cơm với tương lên. Chúa đang đĩi nên ăn rất ngon miệng. Thấy chiếc lọ đề hai chữ “đại phong”, chúa lấy làm lạ, bèn hỏi:
 -Mắm “đại phong” là mắm gì mà ngon thế ?
 -Bẩm, là tương ạ !
 -Vậy ngươi đề hai chữ “đại phong” là nghĩa làm sao ?
 -Bẩm, “đại phong” là giĩ lớn. Giĩ lớn thì đổ chùa, đổ chùa thì tượng lo, tượng lo là lọ tương ạ.
 Chúa bật cười:
 -Lâu nay ta khơng ăn, quên cả vị. Sao tương ngon thế ?
 -Bẩm chúa, lúc đĩi ăn cơm muối cũng ngon, no thì chẳng cĩ gì vừa miệng đâu ạ. 
 Truyện dân gian Việt Nam.
B/ Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh trịn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:
Vì sao chúa Trịnh muốn ăn mĩn “mầm đá” ?
Vì chúa ăn gì cũng khơng ngon miệng nên muốn ăn mĩn “mầm đá”.
Vì chúa thấy “mầm đá” là mĩn lạ thì muốn ăn.
Cả hai ý trên đều đúng.
Trạng Quỳnh chuẩn bị mĩn ăn cho chúa như thế nào?
Ninh đá cho nhừ và chuẩn bị một lọ tương giấu trong phủ chúa, bên ngồi lọ đề 
chữ Đại Phong.
Bỏ mặc cho chúa đĩi lả.
Cả hai ý trên đều đúng.
Vì sao chúa ăn cơm với tương vẫn thấy ngon miệng ?
Vì tương là một mĩn ăn rất bổ và ngon.
Vì đĩi thì ăn cơm với tương cũng thấy ngon miệng.
Vì tương là mĩn ăn chúa chưa được ăn bao giờ.
Em cĩ nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh ?
Trạng Quỳnh là người thơng minh, hĩm hỉnh.
Trạng Quỳnh là người vui tính, lắm mưu mơ.
Cả hai ý trên đều đúng.
Trạng ngữ trong câu Một hơm, Trạng túc trực trong phủ chúa là :
Một hơm b. Trạng c. Túc trực trong phủ chúa.
Câu tục ngữ Kiến tha lâu cũng đầy tổ khuyên người ta điều gì ?
Khuyên gặp khĩ khăn là chuyện thường tình, khơng nên buồn phiền, nản chí.
Khuyên nhiều cái nhỏ dồn gĩp lại sẽ thành lớn, kiên trì và nhẫn nại ắt thành cơng.
Khuyên cĩ tham gia hoạt động, làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình.
Chuyển câu kể Bạn Lan chăm chỉ thành câu cảm:
Bạn Lan chăm chỉ chưa?
Bạn Lan chăm chỉ quá!
Bạn Lan nên chăm chỉ.
Theo em, thám hiểm là gì?
Tìm hiểu về đời sống của nơi mình ở.
Đi chơi xa để xem phong cảnh.
Thăm dị, tìm hiểu những nơi xa lạ, khĩ khăn, cĩ thể nguy hiểm
ĐÁP ÁN
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM. LỚP 4
Năm học : 2011 – 2012.
Môn : Tiếng Việt (Đọc – hiểu, LT&C))
Đề 1: Đường đi Sa Pa
 Khoanh đúng ở mỗi câu 1, 2, 3, 4, 5, 7 đạt 0,5 điểm, riêng câu 6 và 8 khoanh đúng mỗi câu đạt 1 điểm; đúng hết 8 câu đạt 5 điểm.
1/ c
2/ b
3/ c
4/ b
5/ a
6/ a
7/ b
8/ b
ĐÁP ÁN
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM. LỚP 4
Năm học : 2011 – 2012.
Môn : Tiếng Việt (Đọc – hiểu, LT&C))
Đề 2: Ăn “mầm đá”
 Khoanh đúng ở mỗi câu 1, 2, 4, 5, 6, 8 đạt 0,5 điểm, riêng câu 3 và 7 khoanh 
đúng mỗi câu đạt 1 điểm; đúng hết 8 câu đạt 5 điểm.
1/ c
2/ c
3/ b
4/ a
5/ a
6/ b
7/ b
8/ c

File đính kèm:

  • docDE KTCN MON TIENG VIET KHOI 4.doc