Đề kiểm tra + đáp án biểu điểm học kì I năm học 2008-2009 Môn: Toán 6 TRƯỜNG THCS XÃ ĐẦM HÀ
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra + đáp án biểu điểm học kì I năm học 2008-2009 Môn: Toán 6 TRƯỜNG THCS XÃ ĐẦM HÀ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng gD&ĐT đầm hà Trường THCS xã đầm hà đề kiểm tra + đáp án biểu điểm học kì I năm học 2008-2009 Môn: Toán 6 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: Thực hiện phép tính. 5.42 – 18 : 32 80 – [130 – (12 – 4)2] 27.75 + 25.75 – 150 12 : { 390 : [500 – (125 + 35.7)]} Bài 2: Tìm x thuộc N biết: 541 + (218 – x) = 735 5(x +35) =515 96 – 3(x+1) = 42 Bài 3: Hai bạn An và Bách cùng một trường nhưng ở hai lớp khác nhau. An cứ 10 ngày lại trực nhật, Bách cứ 12 ngày lại trực nhật, lần đầu cả hai bạn đều trực nhật cùng một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật? Bài 4: Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4; EF = 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và EF? Đáp án – Biểu điểm Bài 1: a) 5.42 – 18 : 32 = 5.6 – 18 : 9 = 80 – 2 = 78 (0,75 điểm) b) 80 – [130 – (12 – 4)2] = 80 – [130 – 64] = 80 – 66 = 14 (0,75 điểm). c) 27.75 + 25.75 – 150 = 27 (75 + 25 ) – 150 = 27.100 – 150 = 2550 (0,75 điểm). d) 12 : { 390 : [500 – (125 + 35.7)]} = 12 : {390 :130} = 12 : 3 = 4 (0,75 điểm). Bài 2: a) 541 + (218 – x) = 735 218 – x = 735 – 541 x = 218 – 194 x = 24 (1 điểm). b) 5(x +35) =515 x + 35 = 515 : 5 x + 35 = 103 x = 68 (1điểm). c) 96 – 3(x+1) = 42 3(x+1) = 96 – 42 x+1 = 54 : 3 x = 17 (1 điểm). Bài 3: Gọi số ngày hai bạn cùng trực nhật là a, ta có: a BCNN(10,12) 10 = 2.5; 12 = 22.3 BCNN(10,12) = 22.3.5 = 60 Vậy sau ít nhất 60 ngày hai bạn lại cùng trực nhật lần hai. (2 điểm) Bài 4: Vì M nằm giữa E và F, ta có: EM + MF = FE hay 4 + ME = 8 MF = 8 – 4 = 4 (cm ) Vậy ME = MF = 4 (cm ) (2 điểm) Phòng gD&ĐT đầm hà Trường THCS xã đầm hà đề kiểm tra + đáp án biểu điểm học kì I năm học 2008-2009 Môn: Toán 7 Thời gian làm bài 90 phút Câu 1: Tìm x biết: a. x + = ; b. x - = Câu 2: Thực hiện phép tính: a, ; b, c. Câu 3: cho hàm sốy = f(x) = 3x2 + 1. Tính f(1); f(3) Câu 4: Cho góc x0y khác góc bẹt, 0t là tia phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia 0t, kẻ đường vuông góc với 0t, nó cắt 0x và 0y theo thứ tự ở A và B. a. Chứng minh rằng OA = OB b. Lấy điểm C thuộc tia 0t, chứng minh rằng CA = CB và Đáp án, biểu điểm: Câu Đáp án Điểm 7 a. b. 1 1 8 a. = b. = 0 c. = -1 1 1 1 9 f(1) = 4 f(3) = 28 0,5 0,5 10 . Vẽ hình, viết GT&KL đúng x A O H C t B y a. ( g-c-g) => OA = OB b. 1 1 2 Phòng gD&ĐT đầm hà Trường THCS xã đầm hà đề kiểm tra + đáp án biểu điểm học kì I năm học 2008-2009 Môn: Toán 8 Thời gian làm bài 90 phút Câu 1: Phân tích đa thức thành nhân tử a. 3x2 – 3y2 – 12x + 12y: b. 2x2 – 5x – 7 Câu 2: Làm tính chia ( x4 – 2x3 + 4x2 – 8x) : ( x2 + 4) Câu 3: Cho phân thức a. Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định. b. Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 1 Câu 4: ( 3,0 đ). Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo./ Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC, vẽ đường thẳng qua C và song song với BD, hai đường thẳng đó cắt nhau ở K. a. Chứng minh tứ giác OBKC là hình chữ nhật. b. Chứng minh rằng: AB = OK c. Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để tứ giác OBKC là hình vuông. B. Đáp án, biểu điểm Câu Đáp án Điểm 1 a. 3(x – y)( x+ y – 4) b. ( x + 1)( 2x – 7) 1,0 1,0 2 x2 – 2x 1,0 3 a. x ạ 0, x ạ - 1 b. Phân thức rút gọn là: giá trị của phân thức bằng 1 khi tử và mẫu bằng nhau tức là x = 2,5 0,5 0,25 0,25 7 . Vẽ hình đúng, chính xác B K A 0 C D a. BK // OC, OB // KC => OBKC là hình bình hành ( theo định nghĩa) BD ^CA ( T/c hình thoi) => => OBKC là hình chữ nhật ( theo dấu hiệu) b. OA = OC, BK = OC => OA = BK mà OA// BK => OABK là hình bình hành( theo dấu hiệu nhận biết) => AB = OK ( t/c hình bình hành) c. Hình chữ nhật OBKC là hình vuông OB = BK OB = OC BD = AC ABCD là hình vuông 0,5 1,0 1,0 0,5 Phòng gD&ĐT đầm hà Trường THCS xã đầm hà đề kiểm tra + đáp án biểu điểm học kì I năm học 2008-2009 Môn: Toán 9 Thời gian làm bài 90 phút Đề bài: Bài 1 : ( 3 đ ) Cho đường thẳng y = ( m-2 )x + m ( d ) Tìm m để ( d ) đi qua gốc tọa độ. Tìm m để ( d ) cắt đường thẳng y = 2x + 3 Tìm m để ( d ) song song với đường thẳng y = 2x + 3 Bài 2 : ( 3 đ ) Cho biểu thức P = ( - ) : ( - ) a. Tìm điều kiện để P xác định. b. Rút gọn P c. Tìm x để P nhận giá trị nguyên. Bài 3 : ( 4 đ ) Cho đường tròn ( O ) điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn ( M,N là các tiếp điểm ). Chứng minh rằng OA MN Vẽ đường kính NOC chứng minh rằng MC // AO Tính độ dài các cạnh của AMN biết OM = 3 cm; OA = 5 cm. Đáp án, biểu điểm toán 9 Bài 1 ( 3 đ ) a. Để d đi qua gốc tọa độ O ( 0,0 ) thì m = 0 1 đ b. Để d cắt đường thẳng y = 2x + 3 thì m – 2 2 m 4 1 đ c. Để d song song với đường thẳng y = 3x + 2 thì m- 2 = 3 và m 2 m = 5. 1đ Bài 2 : ( 3 đ ) a. ĐK : x > 0; x 1 0,5 đ b. P = ( - ) : ( - ) = . . . . = 1,5 đ c. P = = = 1 + Để P nhận giá trị nguyên thì phải có giá trị nguyên + 2 là ước của – 3 Suy ra + 2 = 3 ; + 2 = 1 + 2 = 3 x = 1 + 2 = - 3 = -5 ( loại ) + 2 = 1 = -1 ( loại ) + 2 = - 1 = -3 ( loại ) Vậy x = 1 thì có giá trị nguyên P có giá trị nguyên. 1đ Bài 3 : ( 4 đ ) - Học sinh vẽ hình và ghi giả thiết kết luận đúng 0,5 đ GT Cho (O), A (Ô) M,N (O) Tiếp tuyến AM, AN, đk NC; OM = 3 cm; OA = 5 cm. KL OA MN MC // AO AM = ? MN = ? AN =? AM = AN, AO là tia phân giác của góc A ( Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau tại A ) 1 đ AMN cân tại A, AO là tia phân giác của góc A nên AO MN 1đ b.Gọi H là giao điểm của MN và AO ta có : MH = HN; CO = ON HO là đường trung bình của MNC HO // MC, do đó MC // AO c. AN2 = AO2 - ON2 = 52 - 32 = 16 AN = 4 cm 1,5đ AM = AN = 4 cm Ta có : AO.HN = AN.NO 5.HN = 4.3 HN = 2,4 cm Do đó MN = 4,8 cm Vậy AM = AN = 4 cm MN = 4,8 cm
File đính kèm:
- De KTDA HKI Toan 6789.doc