Đề kiểm tra đầu năm môn Đọc hiểu Lớp 3 - Năm học 2015-2016

doc2 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra đầu năm môn Đọc hiểu Lớp 3 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên :	 	ĐỀ KIỂM TRA ĐẦU NĂM – LỚP 3 
Lớp : 3	 năm học 2015-2016 	Môn: ĐỌC HIỂU ; thời gian : 30 phút
Điểm
Chữ kí giám khảo
Em hãy đọc thầm bài văn sau. Dựa vào nội dung bài đọc và những kiến thức đã học, hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
VOI TRẢ NGHĨA
	Một lần, tơi gặp một chú voi non bị thụt bùn dưới đầm lầy.Tơi nhờ năm quản tượng tới giúp sức,kéo nĩ lên bờ.Nĩ run run quơ mãi vịi lên người tơi hít hơi.Nĩ cịn nhỏ chưa làm được việc.Tơi cho nĩ mấy miếng đường rồi xua nĩ vào rừng.
	Vài năm sau, tơi chặt gỗ đã được trồng lâu năm về làm nhà.Một buổi sáng , tơi đột nhiên thấy năm, sáu cây gỗ mới đốn đã được đưa về gần nơi tơi ở.Tơi ra rình thấy hai con voi lễ mễ khiêng gỗ đến.Tơi nhận ra chú voi non ngày trước.Cịn con voi lớn đi cùng chắc làmẹ nĩ.Đặt gỗ xuống, voi non tung vịi hít hít.Nĩ kêu lên khe khẽ rồi tiến lên, hươ vịi trước mặt tơi.Nĩ nhận ra hơi quen ngày trước.
	Mầy hơm sau, đơi voi đã chuyển hết số gỗ của tơi về bản.
	 Theo Vũ Hùng
Tác giả gặp voi non trong tình trạng như thế nào? ( 0,5 đ)
Bị lạc rừng	
b. Bị sa xuống hố	
c. Bị thụt xuống đầm lầy	
Tác giả nhờ ai giúp sức kéo voi lên ? ( 0,5 đ)
Nhờ một người quản tượng	.	c. Nhờ năm người quản tượng.
Nhờ năm người dân trong bản.	d. Nhờ năm bạn học sinh.
Vài năm sau, một buổi sáng,tac giả ngạc nhiên vì gặp chuyện gì lạ? ( 0,5 đ)
Gỗ mới đốn đã cĩ người lấy đi mất.	
Gỗ mới đốn đã được đưa về gần nhà.
Gỗ mới đốn đã bị voi khuân đi mất.
Từ trái nghĩa với từ lười biếng là : ( 0.5 đ)
lười nhác	b. nhanh nhẹ.	 	c. chăm chỉ.
 Câu “Ngựa đau điếng” thuộc mẫu câu nào? ( 0.5 đ)
Ai (cái gì, con gì) là gì ?
Ai (cái gì, con gì) làm gì?
Ai (cái gì, con gì) thế nào?	
Bộ phận gạch chân trong câu “Đêm khuya, mẹ vẫn ngồi hát ru cho con ngủ .” trả lời cho câu hỏi nào? ( 0.5 đ)
Là gì?	b. Làm gì?	c. Như thế nào?
Điền dấu câu thích hợp vào chỗ chấm trong đoạn văn sau: ( 1 đ)
Bé My rất xinh. Da bé trắng hồngmá phinh phínhmơi đỏtĩc vàng hoe. Khi em cườicái miệng khơng răng trơng yêu ơi là yêu!
****************************

File đính kèm:

  • docDE KT DAU NAM DOC HIEU LOP 3.doc