Đề kiểm tra Địa lí 12 - Học kì 1 - Đề số 2

doc6 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Địa lí 12 - Học kì 1 - Đề số 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT ĐĂKLĂK	ĐỀ THI HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT BC KRÔNG BUK	MÔN: ĐỊA LÍ 12
Câu 1: Xu hướng toàn cầu hóa được biểu hiện ở:
Tình trạng phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia; vài trò của các công ty đa quốc gia ngày càng lớn.
Các mối quan hệ quốc tế đã vượt qua ranh giới của những quốc gia có thể chế độ kinh tế, xã hội khác nhau.
Sự phân công lao động quốc tế ngày càng sâu và rộng hơn.
Tất cả các biểu hiện trên.
Câu 2: Việt Nam trở thành thành viên chính thức ASEAN từ:
 a- Tháng 5 năm 1997.	b- tháng 7 năm 1995.
 c- Tháng 11 năm 1998.	d- Tất cả đều sai.
Câu 3: Thời điểm có tính chất bước ngoặc đối với nền kinh tế xã hội nước ta là:
 a- Giữa năm 1998.	b- Cuối năm 1979.
 c- Tất cả đều sai.	d- Giữa năm 1986.
Câu 4: Quốc gia và những lãnh thổ nào sau đây không nằm trong các nền kinh tế công nghiệp mới ( NIC ):
 a- Thái Lan	b- Đài Loan.
 c- Hàn Quốc.	d- Xingapo.
Câu 5 : Năm đầu tiên thực hiện luật đầu tư nước ngoài ở nước ta là :
 a- 1991	b- 1988	c- 1989.	d- 1990.
Câu 6 : Việt Nam là thành viên chính thức của A.P.E.C tư :
 a- Tháng 11 năm 1995.	b- Tháng 11 năm 1998.
 c- Tháng 1 năm 1998.	d- Tháng 11 năm 1997.
Câu 7: Vị trí địa lí lãnh thổ nước ta có đặc điểm:
Nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.
Gần trung tâm Đông Nam Á.
Trong khu vực có nhiều thiên tai của thế giới.
Tất cả đều đúng.
Câu 8: Quốc gia nào sau đây không có chung Biển đồng với Việt Nam:
 a- Xingapo	b- Mianma.
 c- Philippin.	d- Trung Quốc.
Câu 9: Huyện đảo Hoàng Sa thuộc:
 a- Đã Nẵng.	b- Khánh Hòa.
 c- Quảng Nam.	d- Quảng Ngãi.
Câu 10: Ở trình độ phát triển như hiện nay, loại tài nguyên có vị trí quan trọng nhất ở Nước ta là:
 a- Khoán sản.	b- Biển.
 c- Sinh Vật.	d- Đất.
Câu 11: Đất đỏ Bazan của nước ta phân bố ở:
 a- Tây Nguyên	b- Rải rác ở các tỉnh Duyên Hải Miền Trung.
 c- Đông Nam Bộ.	d- Tất cả các vùng trên.
Câu 12: Theo các nhà khoa học, nếu dân số mỗi năm tăng 1% để đảm bảo nguyên mức sống cũ, sản xuất lương thực cần tăng mỗi năm:
 a- 3 – 4%.	b- 4 – 6%.
 c- Tất cả đều sai.	d- 5 – 8%.
Câu 13: Thời kỳ có tốc độ gia tăng dân số trung bình năm cao nhất ở nước ta là:
 a- 1931 – 1960.	b- 1989 – 1999.
 c- 1965 – 1975.	d- 1979 – 1989.
Câu 14: Năng suất lao dộng xã hội của nước ta còn thấp chủ yếu do:
Kỷ luật lao động chưa cao.
Người lao động Việt Nam nhìn chùng còn thiếu tác phong công nghiệp.
Trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ và năng lực sản xuất quản lý còn yếu.
Thời gian lao động bị lãng phí.
Câu 15: Mục tiêu sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo ở nước ta là:
Nâng cao nhân trí bồi dưỡng nhân tài.
Hình thành đạo đức và nhân cách con người mới.
Đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học – kỹ thuật có năng lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá.
Tất cả các mục tiêu trên.
Câu 16: Hệ thống giáo dục nước ta ngày càng hoàn chỉnh thể hiện ở:
Có nhiều loại trường lớp: Trường công lập, bán công, dân lập, trường dân tộc nội trú, trường dành cho trẻ khuyết tật.
Có nhiều hình thức đào tạo: chính quy, tập trung, chuyên tu, tại chức, từ xa.
Có đủ các cấp học và ngành học.
Tất cả đều đúng.
Câu 17: Thành tựu to lớn nhất của sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo ở nước ta:
Đã xây dựng một hệ thống trường lớp, với đủ cấp học phân bố khắp cả nước.
Đã hình thành nhiều trung tâm cán bộ khoa học kỹ thuật,
Số sinh viên cao đẳng, đại học mỗi năm không ngừng tăng lên.
Có khoảng 92% dân số từ 10 tuổi trở lên biết đọc, biết viết.
Câu 18: Di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản bảo tồn văn hóa của nhân loại là:
 a- Quần thể di tích cố đô Huế.	b- Tháp Chăm Mỹ sơn.
 c- Phổ cổ Hội An.	d- Cả 3 di sản trên.
Câu 19: Công cuộc đổi mới kinh tế – xã hội ở nước ta :
Triển khai từ sau đại hội Đảng làn thứ IV.
Có những chuyển biến bước đầu giữa năm 1988.
Mạnh nhất năm 1979.
Tất cả đều đúng.
Câu 20: Hoa Kỳ chính thức tuyên bố bỏ cấm vận Việt Nam vào :
 a- tháng 2 năm 1988.	b- tháng 2 năm 1994.
 c- tháng 12 năm 1994.	d- Tháng 12 năm 1996.
Câu 21: Thành tựu nổi bật nhất của công cuộc đổi mới kinh tế – xã hội thể hiện rõ ở:
 a- Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá.	b- Lạm phát được đẩy lùi.
 c- Đời sống nhân dân được cải thiện.	d- Tất cả các câu trên.
Câu 22: Tỉnh nào sau đây không nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:
 a- Hưng Yên.	b- Quảng Ninh.
 c- Hải Dương.	d- Hà Tây.
Câu 23: Vùng kinh tế phía Nam gồm các tỉnh, thành phố sau:
TP. Hồ Chí Minh - Bình Dương – Biên Hòa – Bà Rịa – Vùng Tàu.
TP. Hồ Chí Minh - Bình Phước – Đồng Nai – Bà Rịa – Vùng Tàu.
TP. Hồ Chí Minh - Bình Dương – Tây Ninh – Bà Rịa – Vùng Tàu.
Tất cả các câu trên.
Câu 24: Chiếm tỷ lệ lớn nhất trong cơ cấu vốn đất của nước ta là:
 a- Đất lâm nghiệp.	b- Đất chưa sử dụng.
 c- Đất chuyên dùng và thổ cư.	d- Đất nông nghiệp.
Câu 25: Có qui mô lớn đất tự nhiên lớn nhất là vùng:
 a- Trung Du và Miền Núi Phía Bắc.	b- Tây Nguyên.
 c- Bắc Trung Bộ.	d- Duyên Hải và Nam Trung Bộ.
Câu 26: Đất chuyên dùng và thổ cư ở nước ta được mở rộng chủ yếu là lấy từ:
 a- Đất có điều kiện canh tác khó khăn.	b- Đất nông nghiệp.
 c- Đất lâm nghiệp.	d- Đất chưa sử dụng.
Câu 27: Có diện tích đất trồng lương thực lớn nhất trong các vùng lãnh thổ của nước ta là: 
 a- Đồng bằng Sông Cửu Long.	b- Tây Nguyên.
 c- Trung Du va Miền Núi Phía Bắc.	d- Duyên Hải Miền Trung.
Câu 28:Diện tích đất canh tác bình quân trên đầu người của nước ta hiện nay đạt :
 a- Khoản 0,4 ha	b- Trên 0,1 ha.
 c- Dưới 0,1 ha.	d- Tất cả đều sai.
Câu 29: Ý nghĩa hàng đầu của việc sản xuất lương thực, thực phẩm ở nước ta:
Tạo nguồn sản phẩm cho người lao động.
Tạo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến.
Bảo đảm bữa ăn cho nhân dân.
Giải quyết việc làm cho người lao động.
Câu 30: Diện tích, năng suất, sản lượng của các cây công nghiệp, đặc biệt là cây lâu năm ở nước ta đã tăng lên nhiều do:
Hiệu quả sản xuất cây công nghiệp đã nâng cao.
Nhu cầu về lương thực được đảm bảo.
Nhà nước có chính sách đẩy mạnh phát triển cây công nghiệp.
Tất cả đều đúng.
Câu 31: Cây công nghiệp nào sau đây không thuộc nhóm cây công nghiệp hàng năm:
 a- Mía	b- Hồ Tiêu.	c- Dâu tằm.	d- Bông Vải.
Câu 32: Cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt trồng ở nước ta là :
 a- Hồi, chè.	b- Bông vải, thuốc lá.
 c- Ca cao, cà phê.	d- Cao su, mía.
Câu 33: Dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm, các ngành công nghiệp được chia làm 2 nhóm:
Nhóm A và Nhóm B.	
Nhóm công nghiệp nặng – Công nghiệp nhẹ và Công nghiệp thực phẩm.
Công nghiệp cơ bản – Công nghiệp chế biến.
a và c đúng.
Câu 34: Ưu thế các ngành công nghiệp nhóm B là:
Thường đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác.
Có tác dụng tích cực trong việc giải quyết việc làm.
Tất cả đều đúng.
Câu 35: Trong quá trình công nghiệp hóa của một nước, ngành công nghiệp phải đi trước một bước là:
 a- Công nghiệp luyện kim.	b- Công nghiệp điện lực.
 c- Công nghiệp cơ khí.	d- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
Câu 36: Sản phẩm nào sau đây không phải là sản phẩm của nhóm ngành công nghiệp vật liệu:
 a- b và c đúng.	b- Giấy, diêm.	 c- Phân Bón.	d- Ximăng.
Câu 37: Ngành công nghiệp thu hút nhiều lao động nữ ở nước ta là:
 a- Sản xuất hàng tiêu dùng.	b- Điện tử.
 c- Vật liệu xây dựng.	d- Cơ khí.
Câu 38: Ngành công nghiệp đang trong giai đoạn hình thành ở nước ta là:
 a- Luyện kim.	b- Hóa chất.
 c- Lọc dầu, hóa dầu.	d- Chế biến thực phẩm.
Câu 39: Ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay là:
 a- Công nghiệp luyện kim.	b- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
 c- Công nghiệp dầu khí.	d- a và c đúng.
Câu 40: Diện tích canh tác bình quân trên đầu người của nước ta giảm dần chủ yếu do:
Diện tích đất chuyên dùng, đất thổ cư mở rộng.
Khả năng mở rộng đất canh tác còn rất ít.
Dân số còn gia tăng nhanh.
Diện tích rừng bị thu hẹp.
ĐÁP ÁN :
Câu
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
a
a
a
a
b
b
b
b
b
b
c
c
c
c
d
d
d
d
d
d
d
d
d
d
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
a
a
a
a
a
a
b
b
b
b
b
b
c
c
c
c
c
d
d
d
d
d
d
d

File đính kèm:

  • doc0607_Dia12_hk1_BCKBK.doc