Đề kiểm tra định kì lần 2 Tiếng việt Lớp 3 - Năm học 2012-2013 - Trường Tiểu học Hải Đình
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra định kì lần 2 Tiếng việt Lớp 3 - Năm học 2012-2013 - Trường Tiểu học Hải Đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC HẢI ĐÌNH KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN II - NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 3 Thời gian làm bài: phút (không tính thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: ......Lớp: . SỐ BÁO DANH Mà ĐỀ O1 .............. CHỮ KÝ GIÁM THỊ Giám thị 1: Giám thị 2: SỐ PHÁCH ` SỐ PHÁCH CHỮ KÝ GIÁM KHẢO Giám khảo số 1: Giám khảo số 2: Điểm đọc Điểm viết Bằng số: Bằng số:................ Bằng chữ:...... Bằng chữ:............. \đIỂM ĐỌC I.ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP: (25 phút) Đọc thầm bài tập đọc “Hũ bạc của người cha” và trả lời câu hỏi. HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA Ngày xưa, có một người nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng. Một hôm ông bảo con: - Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây! Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng: - Đây không phải tiền con làm ra. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt. Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền. Ông đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo: - Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 5. Câu 1:Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào? Người học giỏi B. Dũng cảm C. Siêng năng, biết tự kiếm được bát cơm để nuôi bản thân Câu 2: Người con đã vất vả và cần kiệm như thế nào? A. Anh ta phải đi xay thóc thuê, mỗi ngày được trả công hai bát gạo, anh ta chỉ ăn một bát. B. Anh ta làm việc từ sáng cho tới tận đêm khuya. C. Anh ta không dám tiêu tiền vào bất cứ việc gì? Câu 3: Khi ông lão vất tiền vào lửa, anh ta đã làm gì? Tại sao? A. Anh ta thản nhiên không nói gì vì đó không phải tiền do anh ta làm ra. B. Anh bỏ đi vì nghĩ rằng tiền mất rồi cũng không lấy lại được. C. Anh thọc tay vào lửa để lấy tiền ra vì đó là những đồng tiền anh vất vả suốt ba tháng trời mới có được. Câu 4: Câu nào nói lên ý nghĩa của câu chuyện: Có nhiều tiền sẽ làm được tất cả mọi việc Phải siêng năng làm việc mới kiếm được nhiều tiền Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền Câu 5: a) Câu: “Cô cháu ngoại thiên thần của tôi bước lùi khỏi khung cửa và đẩy cánh cửa mở tung ra.” thuộc kiểu câu: A. Ai làm gì ? B. Ai thế nào ? C. Ai là gì ? b) Tìm bộ phận của câu trả lời cho câu hỏi: Ai ? Câu 6: Gạch dưới từ chỉ hoạt động trong các câu sau: Bà mẹ liền dúi cho con một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Câu 7: Hãy viết một câu có hình ảnh so sánh để miêu tả một bông hoa trong vườn. II. CHÍNH TẢ: (20 phút) 1. Viết bài: Nghe viết “Rừng cây trong nắng” TV3 tập 1/ trang 148 trong thời gian 15 phút 2. Bài tập: (5 phút) a) Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r có nghĩa: Truyền lại kiến thức, kinh nghiệm cho người khác: .......................................................... b) Điền vào chỗ trống xả hay xã: Cậu bé dũng cảm ........ thân cứu hai em nhỏ thoát khỏi dòng nước lũ. III. TẬP LÀM VĂN: (25 phút) Hãy viết một đoạn văn ngắn kể về việc học tập của em trong học kì I. TRƯỜNG TIỂU HỌC HẢI ĐÌNH KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN II - NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 3 Thời gian làm bài: 70 phút (không tính thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: ......Lớp: . SỐ BÁO DANH Mà ĐỀ O2 .............. CHỮ KÝ GIÁM THỊ Giám thị 1: Giám thị 2: SỐ PHÁCH ` SỐ PHÁCH CHỮ KÝ GIÁM KHẢO Giám khảo số 1: Giám khảo số 2: Điểm đọc Điểm viết Bằng số: Bằng số:................ Bằng chữ:...... Bằng chữ:............. \đIỂM ĐỌC I.ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP: (25 phút) Đọc thầm bài tập đọc “Hũ bạc của người cha” và trả lời câu hỏi. HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA Ngày xưa, có một người nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng. Một hôm ông bảo con: - Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây! Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng: - Đây không phải tiền con làm ra. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt. Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền. Ông đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo: - Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 4 Câu 1:Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào? A. Siêng năng, biết tự kiếm được bát cơm để nuôi bản thân B. Dũng cảm C. Người học giỏi Câu 2: Người con đã vất vả và cần kiệm như thế nào? A. Anh ta không dám tiêu tiền vào bất cứ việc gì. B. Anh ta phải đi xay thóc thuê, mỗi ngày được trả công hai bát gạo, anh ta chỉ ăn một bát. C. Anh ta làm việc từ sáng cho tới tận đêm khuya. Câu 3: Khi ông lão vứt tiền vào lửa, anh ta đã làm gì? Tại sao? A. Anh thọc tay vào lửa để lấy tiền ra vì đó là những đồng tiền anh vất vả suốt ba tháng trời mới có được. B. Anh bỏ đi vì nghĩ rằng tiền mất rồi cũng không lấy lại được. C. Anh ta thản nhiên không nói gì vì đó không phải tiền do anh ta làm ra. Câu 4: Câu nào nói lên ý nghĩa của câu chuyện: A. Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền. B. Phải siêng năng làm việc mới kiếm được nhiều tiền. C.Có nhiều tiền sẽ làm được tất cả mọi việc. Câu 5: Gạch dưới từ chỉ hoạt động trong các câu sau: Bà mẹ liền dúi cho con một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Câu 6: a) Câu: “Cô cháu ngoại thiên thần của tôi bước lùi khỏi khung cửa và đẩy cánh cửa mở tung ra.” thuộc kiểu câu: A. Ai thế nào? B. Ai làm gì ? C. Ai là gì ? b) Tìm bộ phận của câu trả lời cho câu hỏi: Ai ? Câu 7: Hãy viết một câu có hình ảnh so sánh để miêu tả một bông hoa trong vườn. II. CHÍNH TẢ: (20 phút) 1. Viết bài: Nghe viết “Rừng cây trong nắng” TV3 tập 1/ trang 148 trong thời gian 15 phút 2. Bài tập: (5 phút) a) Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r có nghĩa: Truyền lại kiến thức, kinh nghiệm cho người khác: ............................................................... b) Điền vào chỗ trống củ hay cũ: Chiếc bàn này đã .......... lắm rồi. III. TẬP LÀM VĂN: Hãy viết một đoạn văn ngắn kể về việc học tập của em trong học kì I. HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾNG VIỆT 3 – Mà ĐỀ 01 PHẦN CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1. ĐỌC HIỂU 4 điểm Câu 1 Khoanh vào C 0,25 Câu 2 Khoanh vào A 0,25 Câu 3 Khoanh vào C 0,25 Câu 4 Khoanh vào C 0,5 Câu 5 1 điểm a. Khoanh vào A 0,5 b. Cô cháu ngoại thần tiên của tôi 0,5 Câu 6 1 điểm dúi, cho, cầm, đi, chơi, trở, về, đưa, cho Tìm được 4 từ ghi 0,5 điểm Câu 7 Học sinh tự viết 0,75 điểm 2. KIỂM TRA VIẾT 1.Chính tả 5điểm 1. Bài viết: - Sai 1 lçi chÝnh t¶ th× trõ 0,5 ®iÓm. - Ch÷ viÕt,tr×nh bµy cha ®Ñp, tuú møc ®é trõ 0,5 . 4 điểm 2. Bài tập chính tả: a. giảng (0,5) b. xả thân (0,5) 1 điểm 2. Tập làm văn 5 điểm - ViÕt ®îc mét đoạn văn nh yªu cÇu cña ®Ò bµi. - H×nh thøc diÔn ®¹t: ViÕt c©u ®óng ng÷ ph¸p, dïng tõ chÝnh x¸c, kh«ng sai chÝnh t¶. DiÔn ®¹t tr«i ch¶y, lêi v¨n tù nhiªn, t×nh c¶m, ch©n thËt. + C¸c møc ®iÓm 4,5; 4; 3,5; 3; 2,5; 2; 1,5; 1: Tuú theo møc ®é ph¹m lçi trong bµi lµm cña häc sinh ®Ó gi¸o viªn cho ®iÓm thÝch hîp HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾNG VIỆT 3 – Mà ĐỀ 02 PHẦN CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1. ĐỌC HIỂU 4 điểm Câu 1 Khoanh vào A 0,25 Câu 2 Khoanh vào B 0,25 Câu 3 Khoanh vào A 0,25 Câu 4 Khoanh vào A 0,5 Câu 5 1 điểm dúi, cho, cầm, đi, chơi, trở, về, đưa, cho Tìm được 4 từ ghi 0,5 điểm Câu 6 1 điểm a. Khoanh vào B 0,5 b. Cô cháu ngoại thần tiên của tôi 0,5 Câu 7 Học sinh tự viết 0,75 điểm 2. KIỂM TRA VIẾT 1.Chính tả 5điểm 1. Bài viết: - Sai 1 lçi chÝnh t¶ th× trõ 0,5 ®iÓm. - Ch÷ viÕt,tr×nh bµy cha ®Ñp, tuú møc ®é trõ 0,5 . 4 điểm 2. Bài tập chính tả: a. giảng (0,5) b. xả thân (0,5) 1 điểm 2. Tập làm văn 5 điểm - ViÕt ®îc mét đoạn văn nh yªu cÇu cña ®Ò bµi. - H×nh thøc diÔn ®¹t: ViÕt c©u ®óng ng÷ ph¸p, dïng tõ chÝnh x¸c, kh«ng sai chÝnh t¶. DiÔn ®¹t tr«i ch¶y, lêi v¨n tù nhiªn, t×nh c¶m, ch©n thËt. + C¸c møc ®iÓm 4,5; 4; 3,5; 3; 2,5; 2; 1,5; 1: Tuú theo møc ®é ph¹m lçi trong bµi lµm cña häc sinh ®Ó gi¸o viªn cho ®iÓm thÝch hîp
File đính kèm:
- KTDDKL2 1213.doc