Đề kiểm tra định kì lần 3 Tiếng việt Lớp 3 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Hải Đình

doc9 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra định kì lần 3 Tiếng việt Lớp 3 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Hải Đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phòng GD&ĐT đồng hới
trường tiểu học hải đình 
 Thứ ngày tháng năm 2012
năm học 2011 - 2012
Đề kiểm tra định kì lần 3
Môn : TIẾNG VIỆT lớp 3
Thời gian làm bài: 60 phút
Số phách
 Số BD
 Họ và tên : ......................................................................................................................................... Lớp : 3
.... 
Số phách
Đề chẵn
 I. Viết Chính tả: 5 điểm
1. Viết chính tả bài: Ông tổ nghề thêu( STVL3T2/ trang 22.).
 ( Từ đầu đến triều đình nhà Lê )
2. Bài tập:
 a. Viết lại 5 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng S:
- Sao mai, ..................................................................................................................................................................................................
b. Viết lại 2 từ ngữ chứa tiếng có thanh hỏi:
- Cắt cỏ, ................................................................................................................................................................................................
II. Luyện từ và câu: 4 điểm
Câu 1. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau:
Chào mào sáo sậu sáo đen đàn đàn lũ lũ gọi nhau trêu ghẹo nhau chuyện trò ríu rít.
Câu 2. Điền vào chỗ chấm cho đủ nghĩa của các nội dung sau:
Lễ: Các .............................. nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
Hội: Cuộc vui .............................. cho đông người dự theo ............................hoặc nhân dịp đặc biệt.
c. Lễ hội: Hoạt động tập thể có cả phần ..............và phần ............................
Câu 3. a) Hãy gạch chân dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” trong câu sau:
 Hội vật luôn lôi cuốn được người xem vì đó là ngày hội mang đậm màu sắc dân tộc.
 b) Trả lời cho câu hỏi sau:
 Những người công nhân thường làm việc ở đâu?
 Trả lời: .....................................................................................................................................................................................................
Câu 4.Với từ ngữ dưới đây, em hãy viết một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá. 
 Cái trống trường em .................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
III. Tập làm văn: 5 điểm
 Hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 6 đến 7 câu) kể về một người trí thức mà em yêu thích. .
 Bài làm:
 phòng GD&ĐT đồng hới
trường tiểu học hải đình
 Thứ ngày tháng năm 2012
năm học 2011 - 2012
Đề kiểm tra định kì lần 3
Môn : TIẾNG VIỆT lớp 3
Thời gian làm bài: 60 phút
Số phách
 Số BD
 Họ và tên : ......................................................................................................................................... Lớp : 3
.... 
Số phách
Đề lẻ
 I. Viết Chính tả: 5 điểm
1. Viết chính tả bài: Ông tổ nghề thêu( STVL3T2/ trang 22.).
 ( Từ đầu đến triều đình nhà Lê )
2. Bài tập:
* Viết lại 5 từ ngữ:
a. Chứa tiếng bắt đầu bằng X:
 Xe đạp, ..................................................................................................................................................................................................
b. Chứa tiếng có thanh ngã:
 Ghế gỗ,.......................................................................................................................................
II. Luyện từ và câu: 4 điểm
Câu 1. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau:
Ngô đỗ lạc khoai cà chen nhau xanh rờn phủ kín các bãi cát mùa này khô cạn.
 Câu 2. Chọn các từ trong ngoặc đơn ( lễ, hội, lễ hội ) điền vào chỗ chấm cho thích hợp:
.........................: Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội.
........................: Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
........................: Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt.
Câu 3. a) Hãy gạch chân dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” trong câu sau:
 Mọi người đều cố gắng học tập vì không muốn cha mẹ buồn.
 b) Trả lời cho câu hỏi sau:
 Các cầu thủ thi đấu bóng đá ở đâu?
 Trả lời: .....................................................................................................................................................................................................
Câu 4.Với từ ngữ dưới đây, em hãy viết một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá. 
 Cây bàng .............................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................
III. Tập làm văn: 5 điểm
 Hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 6 đến 7 câu) kể về một người trí thức mà em yêu thích. 
 Bài làm:
Viết Chính tả lớp 3
Bài: Ông tổ nghề thêu (15 phút)
	Trần Quốc Khái thông minh, chăm chỉ học tập nên đã trở thành tiến sĩ, làm quan to trong triều đình nhà Lê. Được cử đi sứ Trung Quốc, trước thử thách của vua nước láng giềng, ông đã xử trí rất giỏi làm cho mọi người phải kính trọng. Ông còn nhanh trí học được nghề thêu của người Trung Quốc để truyền lại chi nhân dân.
Viết Chính tả lớp 3
Bài: Ông tổ nghề thêu (15 phút)
	Trần Quốc Khái thông minh, chăm chỉ học tập nên đã trở thành tiến sĩ, làm quan to trong triều đình nhà Lê. Được cử đi sứ Trung Quốc, trước thử thách của vua nước láng giềng, ông đã xử trí rất giỏi làm cho mọi người phải kính trọng. Ông còn nhanh trí học được nghề thêu của người Trung Quốc để truyền lại chi nhân dân.
Viết Chính tả lớp 3
Bài: Ông tổ nghề thêu (15 phút)
	Trần Quốc Khái thông minh, chăm chỉ học tập nên đã trở thành tiến sĩ, làm quan to trong triều đình nhà Lê. Được cử đi sứ Trung Quốc, trước thử thách của vua nước láng giềng, ông đã xử trí rất giỏi làm cho mọi người phải kính trọng. Ông còn nhanh trí học được nghề thêu của người Trung Quốc để truyền lại chi nhân dân.
Viết Chính tả lớp 3
Bài: Ông tổ nghề thêu (15 phút)
	Trần Quốc Khái thông minh, chăm chỉ học tập nên đã trở thành tiến sĩ, làm quan to trong triều đình nhà Lê. Được cử đi sứ Trung Quốc, trước thử thách của vua nước láng giềng, ông đã xử trí rất giỏi làm cho mọi người phải kính trọng. Ông còn nhanh trí học được nghề thêu của người Trung Quốc để truyền lại chi nhân dân.
Hướng dẫn chấm ktđk l ần iii
Môn tiếng việt lớp 3
đề chẵn
đề lẻ
I. Viết chính tả: 5 điểm
1. Viết chính tả: 4 điểm
 Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn : 4điểm
 Mắc mỗi lối chính tả (sai, lẫn phụ âm hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định) trừ 0,5 điểm.
 Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, hoặc trình bày bẩn bị trừ 1 điểm toàn bài.
2- Bài tập : 1 điểm. Đúng mỗi bài nhỏ cho 0,5 điểm 
 a) 0,5 điểm. Đúng mỗi từ cho 0,1 điểm 
 Ví dụ : sao mai, súng nhựa, sĩ quan...
 b) 0,5 điểm. Đúng mỗi từ cho 0,1 điểm 
 Ví dụ : quyển vở, nhà cửa......
II- Luyện từ và câu: 4 điểm
Câu 1. 1 điểm. Đúng mỗi chỗ trống cho 0,25 điểm 
Chào mào , sáo sậu , sáo đen đàn đàn , lũ lũ gọi nhau , trêu ghẹo nhau chuyện trò ríu rít.
Câu 2. 1 điểm. Đúng mỗi chỗ trống cho 0,2 điểm 
Lễ: Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
Hội: Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục .hoặc nhân dịp đặc biệt.
c) Lễ hội: Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội 
Câu 3. 1 điểm. Đúng mỗi bài nhỏ cho 0,5 điểm 
Câu 4. 1 điểm. 
Ví dụ: Sau ba tháng hè ngủ khì trên giá, vào đầu năm học mới, bác trống lại cất lên những tiếng dõng dạc mời gọi chúng em đến trường.
 Lưu ý: HS làm không giống đáp án nhưng đúng vẫn chấm điểm tối đa.
III- Tập làm văn: (5 điểm)
- Viết được đoạn văn như yêu cầu của đề bài. Nội dung cần kể được một vài việc làm tiêu biểu, tinh thần, thái độ, tính cảm đối với công việc, với mọi người của người đó. 
- Hình thức diễn đạt: Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai chính tả. Diễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiên, tình cảm, chân thật.
 + Các mức điểm 4,5; 4; 3,5; 3; 2,5; 2; 1,5; 1:
 Tuỳ theo mức độ phạm lỗi trong bài làm của học sinh để giáo viên cho điểm thích hợp .
 I. Viết chính tả: 5 điểm
1. Viết chính tả: 4 điểm
 Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn : 4điểm
 Mắc mỗi lối chính tả (sai, lẫn phụ âm hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định) trừ 0,5 điểm.
 Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, hoặc trình bày bẩn bị trừ 1 điểm toàn bài. (Nên trừ 0,5 điểm là hợp lí)
2- Bài tập : 1 điểm. Đúng mỗi bài nhỏ cho 0,5 điểm 
 a) 0,5 điểm. Đúng mỗi từ cho 0,1 điểm 
 Ví dụ : xôi gấc, xinh đẹp.....
 b) 0,5 điểm. Đúng mỗi từ cho 0,1 điểm 
 Ví dụ : kéo gỗ, suy nghĩ.....
II- Luyện từ và câu: 4 điểm
Câu 1. 1 điểm. Đúng mỗi chỗ trống cho 0,25 điểm . 
Chà o mào , sáo sậu , sáo đen đàn đàn , lũ lũ gọi nhau , trêu ghẹo nhau chuyện trò ríu rít.
Câu 2. 1 điểm. Đúng mỗi chỗ trống cho 0,25 điểm 
 a) Lễ hội: Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội 
b) Lễ: Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
c) Hội: Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục .hoặc nhân dịp đặc biệt.
Câu 3. 1 điểm. Đúng mỗi bài nhỏ cho 0,5 điểm 
Câu 4. 1 điểm. 
Ví dụ: Về mùa đông, cây bàng giơ lên trời những cánh tay khẳng khiu, gầy guộc, im lìm chịu đựng giá rét.
 Lưu ý: HS làm không giống đáp án nhưng đúng vẫn chấm điểm tối đa.
III- Tập làm văn: (5 điểm)
- Viết được đoạn văn như yêu cầu của đề bài. Nội dung cần kể được một vài việc làm tiêu biểu, tinh thần, thái độ, tính cảm đối với công việc, với mọi người của người đó. 
- Hình thức diễn đạt: Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai chính tả. Diễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiên, tình cảm, chân thật.
 + Các mức điểm 4,5; 4; 3,5; 3; 2,5; 2; 1,5; 1:
 Tuỳ theo mức độ phạm lỗi trong bài làm của học sinh để giáo viên cho điểm thích hợp .

File đính kèm:

  • docKIEM TRA DINH KI LAN 3.doc