Đề kiểm tra định kì Môn Ngữ Văn Năm học 2012- 2013 trường THCS Thị Trấn Cát Hải

doc6 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra định kì Môn Ngữ Văn Năm học 2012- 2013 trường THCS Thị Trấn Cát Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND Huyện cát hải 	 Đề kiểm tra định kì
Trường thcs Thị Trấn Cát Hải 	 Năm học 2012- 2013

Đề số 1 Môn : Ngữ văn ( Bài viết số 1)
Tuần 3 - Tiết 11 + 12- Lớp 8
 Thời gian làm bài : 90 phút(Không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm (2,0 đ) Lựa chọn đáp án đúng trong các câu hỏi sau :
 Câu 1 :Văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào ?
 A. Bút kí. C. Tiểu thuyết.
 B. Truyện ngắn trữ tình. D. Tùy bút.
 Câu 2: Nhân vật chính trong văn bản “Tôi đi học” là ai? 
	A. Người mẹ 	 C. Người thầy giáo 
	B. Ông đốc 	 D. Nhân vật tôi
 Câu 3: Từ “Tựu trường” có nghĩa là gì?
A. Đến trường.
B. Đến ngày khai giảng năm học .
C. Nghỉ học.
D. Ngày kết thúc năm học.
 Câu 4: Trong các từ sau , từ nào có nghĩa rộng nhất?
A. Hội họa. 	 C. Văn học
B. Âm nhạc. 	 D. Nghệ thuật.
Câu 5: Muốn tìm hiểu chủ đề của văn bản, cần tìm hiểu những yếu tố nào?
 A. Tất cả các yếu tố của văn bản. C. Các ý lớn của văn bản.
 B. Câu kết thúc của văn bản. D. Câu mở đầu của mỗi đoạn trong văn bản.
 Câu 6: Trong các phương án sau, phương án nào sắp xếp các từ đúng với trường từ vựng văn học ?
 A. Tác giả, tác phẩm, nhân vật, cốt truyện, người kể chuyện, nhân vật trữ tình, câu văn, câu thơ.
 B.Tác giả, tác phẩm, biên đạo múa, nhân vật, cốt truyện, hư cấu, câu văn, câu thơ truyện vừa …
 C. Tác giả, tác phẩm, bút vẽ, cốt truyện, tứ thơ, người kể chuyện, nhân vật trữ tình, câu văn, câu thơ,…
 D. Tác giả, tác phẩm, văn bản , tiết tấu , xung đột kịch, giọng điệu, hư cấu, nhân vật trữ tình,… 
 Câu 7: ý nào không nói lên nguyên nhân tạo nên sức mạnh phản kháng của chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” ?
A. Lòng căm hờn bọn tay sai vô độ.	
 B. Tình thương chồng con vô bờ bến.
 C. Muốn ra oai với bọn người nhà lí trưởng.
 D. ý thức được sự cùng đường của mình.
 Câu 8: Các từ in đậm trong câu văn sau thuộc trường từ vựng nào?
 Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
A. Hoạt động của miệng. C. Hoạt động của lưỡi.
B. Hoạt động của răng. D. Cả A,B,C đều sai.
 II. Tự luận ( 8,0đ)
 Câu 1: (2,0 đ)Trình bày ngắn gọn những hiểu biết của em về truyện ngắn “Tôi đi học”.
 Câu 2: (6,0 đ) Em hãy viết một bài văn biểu cảm ghi lại những ấn tượng của mình trong ngày khai giảng chào mừng năm học mới . 
Ma trận đề kiểm tra môn: Ngữ văn( bài viết số 1)
Tuần 3 : Tiết 11 + 12 - lớp 8

Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng

TN
TL
TN
TL
Thấp
cao

Văn

Tôi đi học
C1,2=0,5



C1=2,0

3

Tức nước vỡ bờ
C7=0,25





1
Tiếng Việt
Nghĩa của từ


C3=0,25



1

Trường từ vựng


C6,8=0,5



2

Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
C4=0,25





1


Tập làm văn
Chủ đề của văn bản
C5=0,25





1


Văn biểu cảm





C2=6,0
1
Tổng số câu
05

03

01
01
10
Tổng số điểm
1,25

0,75

2,0
6,0
10.
Tổng cộng






10.
 
 













	





đáp án - biểu điểm(Đề Số 1)
Môn: ngữ văn 8- tuần 3 – tiết 11 + 12

I. Trắc nghiệm: (2đ) : Mối ý đúng được 0,25 điểm x 8 câu = 2,0đ

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
D
B
D
D
A
C
B

II. Tự luận: (8,0 đ)
Câu 1: ( 2,0 đ) HS nêu được các nội dung sau:
Truyện ngắn “Tôi đi học” được in trong tập “Quê mẹ”(1941) . Đây là tập truyện ngắn không chứa nhiều sự kiện , tác phẩm là những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường qua hồi tưởng của nhân vật “tôi”.Bằng tâm hồn rung động thiết tha và ngòi bút giàu chất thơ, kết hợp hài hòa giữa miêu tả và biểu cảm, nhà văn Thanh Tịnh đã gieo vào lòng người đọc bao nỗi niềm bâng khuâng , bao rung cảm trữ tình trong sáng về buổi đi học đầu tiên .
Câu 2: (6,0 đ)
 *Hình thức : ( 2,0đ)đảm bảo các yêu cầu sau:
 - Bài viết đủ kết cấu ba phần .
 - Đúng thể loại : Văn biểu cảm( trong đó có thể kết hợp các phương thức biểu đạt khác nhau ).
 - Diễn đạt từ, câu ngắn gọn, lưu loát, trôi chảy, trong sáng, ít mắc lỗi chính tả …
 *Nội dung: ( 4,0đ) Bài viết nêu được các nội dung sau:
 - HS có thể ghi lại các ấn tượng sâu sắc nhất trong ngày khai giảng chào mừng năm học mới
( quang cảnh sân trường , không khí vui tươi , hồ hởi tràn ngập khắp sân trường , gặp lại thầy cô, bạn bè cùng lớp sau mấy tháng nghỉ hè…) 




 






















UBND Huyện cát hải Đề kiểm tra định kì
Trường thcs Thị Trấn Cát Hải 	 Năm học 2012- 2013

Đề số 2 Môn : Ngữ văn ( Bài viết số 1)
Tuần 3 - Tiết 11 + 12- Lớp 8
 Thời gian làm bài : 90 phút(Không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm (2,0 đ) Lựa chọn đáp án đúng trong các câu hỏi sau :
 Câu 1 :Văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào ?
 A. Bút kí. C. Tiểu thuyết.
 B. Truyện ngắn trữ tình. D. Tùy bút.
 Câu 2: Nhân vật chính trong văn bản “Tôi đi học” là ai? 
	A. Người mẹ 	 C. Người thầy giáo 
	B. Ông đốc 	 D. Nhân vật tôi
 Câu 3: Từ “Tựu trường” có nghĩa là gì?
A. Đến trường.
B. Đến ngày khai giảng năm học .
C. Nghỉ học.
D. Ngày kết thúc năm học.
 Câu 4: Trong các từ sau , từ nào có nghĩa rộng nhất?
A. Hội họa. 	 C. Văn học
B. Âm nhạc. 	 D. Nghệ thuật.
Câu 5: Muốn tìm hiểu chủ đề của văn bản, cần tìm hiểu những yếu tố nào?
 A. Tất cả các yếu tố của văn bản. C. Các ý lớn của văn bản.
 B. Câu kết thúc của văn bản. D. Câu mở đầu của mỗi đoạn trong văn bản.
 Câu 6: Trong các phương án sau, phương án nào sắp xếp các từ đúng với trường từ vựng văn học ?
 A. Tác giả, tác phẩm, nhân vật, cốt truyện, người kể chuyện, nhân vật trữ tình, câu văn, câu thơ.
 B.Tác giả, tác phẩm, biên đạo múa, nhân vật, cốt truyện, hư cấu, câu văn, câu thơ truyện vừa …
 C. Tác giả, tác phẩm, bút vẽ, cốt truyện, tứ thơ, người kể chuyện, nhân vật trữ tình, câu văn, câu thơ,…
 D. Tác giả, tác phẩm, văn bản , tiết tấu , xung đột kịch, giọng điệu, hư cấu, nhân vật trữ tình,… 
 Câu 7: ý nào không nói lên nguyên nhân tạo nên sức mạnh phản kháng của chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” ?
A. Lòng căm hờn bọn tay sai vô độ.	
 B. Tình thương chồng con vô bờ bến.
 C. Muốn ra oai với bọn người nhà lí trưởng.
 D. ý thức được sự cùng đường của mình.
 Câu 8: Các từ in đậm trong câu văn sau thuộc trường từ vựng nào?
 Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
A. Hoạt động của miệng. C. Hoạt động của lưỡi.
B. Hoạt động của răng. D. Cả A,B,C đều sai.
 II. Tự luận ( 8,0đ)
 Câu 1: (2,0 đ)Trình bày ngắn gọn những hiểu biết của em về truyện ngắn “Tôi đi học”.
 Câu 2: (6,0 đ) Qua đoạn trích “Trong lòng mẹ”, hãy chứng minh rằng văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình.
Ma trận đề kiểm tra môn: Ngữ văn( bài viết số 2)
Tuần 3 : Tiết 11 + 12 - lớp 8

Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng

TN
TL
TN
TL
Thấp
cao

Văn

Tôi đi học
C1,2=0,5



C1=2,0

3

Tức nước vỡ bờ
C7=0,25





1
Tiếng Việt
Nghĩa của từ


C3=0,25



1

Trường từ vựng


C6,8=0,5



2

Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
C4=0,25





1


Tập làm văn
Chủ đề của văn bản
C5=0,25





1


Trong lòng mẹ
(Lập luận chứng minh)





C2=6,0
1
Tổng số câu
05

03

01
01
10
Tổng số điểm
1,25

0,75

2,0
6,0
10.
Tổng cộng






10.
 
 


 
















đáp án - biểu điểm (Đề Số 2)
Môn: ngữ văn 8- tuần 3 – tiết 11 + 12

I. Trắc nghiệm: (2đ) : Mối ý đúng được 0,25 điểm x 8 câu = 2,0đ

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
D
B
D
D
A
C
B

II. Tự luận: (8,0 đ)
Câu 1: ( 2,0 đ) HS nêu được các nội dung sau:
Truyện ngắn “Tôi đi học” được in trong tập “Quê mẹ”(1941) . Đây là tập truyện ngắn không chứa nhiều sự kiện , tác phẩm là những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường qua hồi tưởng của nhân vật “tôi”.Bằng tâm hồn rung động thiết tha và ngòi bút giàu chất thơ, kết hợp hài hòa giữa miêu tả và biểu cảm, nhà văn Thanh Tịnh đã gieo vào lòng người đọc bao nỗi niềm bâng khuâng , bao rung cảm trữ tình trong sáng về buổi đi học đầu tiên .
Câu 2: (6,0 đ)
 *Hình thức : ( 2,0đ) đảm bảo các yêu cầu sau:
 - Bài viết đủ kết cấu ba phần .
 - Bằng lập luận của mình , HS làm sáng tỏ yêu cầu của đề bài.
 - Diễn đạt từ, câu ngắn gọn, lưu loát, trôi chảy, trong sáng, ít mắc lỗi chính tả …
 *Nội dung : ( 4,0đ) Bài viết nêu được các nội dung sau :
 - HS có thể nêu được các ý sau :
 “Trong lòng mẹ“ là một đoạn văn xuôi có nhiều đặc sắc nghệ thuật, trong đó nổi bật nhất là chất trữ tình thắm thiết.
Tình huống và nội dung câu chuyện, hoàn cảnh đáng thương của chú bé Hồng , câu chuyện của người mẹ , tình yêu thương của chú bé là những chi tiết nghệ thuật giàu chất trữ tình .
Giọng văn của Nguyên Hồng giàu chất trữ tình . Nhà văn đã đi đến tận cùng những rung cảm sâu xa, những buồn vui của nhân vật bằng ngòi bút miêu tả tâm lí sâu sắc , tinh tế kết hợp với cách so sánh gây ấn tượng , giàu sức gợi cảm.Đây chính là lí do quan trọng góp phần làm nổi bật chất trữ tình của tác phẩm .Ví dụ : dòng cảm xúc phong phú của chú bé với những nỗi xót xa tủi nhục , lòng căm giận sâu sắc đặc biệt là tình yêu thương mãnh liệt đã được nhà văn viết một cách say mê lạ thường , kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể và tả.Bởi vậy có thể khẳng định rằng đoạn trích “Trong lòng mẹ“ đã thể hiện rất rõ phong cách nghệ thuật của tác giả Nguyên Hông và ngòi bút đậm chất trữ tình của ông .














File đính kèm:

  • docDe kiem tra 45 phut Tuan 3 Tiet 11 12.doc