Đề kiểm tra định kì năm học: 2012 – 2013 môn: ngữ văn (viết bài tập làm văn số 3) – lớp 7

doc7 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1866 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra định kì năm học: 2012 – 2013 môn: ngữ văn (viết bài tập làm văn số 3) – lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Năm học: 2012 – 2013
Đề số 1

MÔN: NGỮ VĂN (Viết bài tập làm văn số 3) – LỚP 7
TUẦN 13 - TIẾT 51 + 52
Thời gian làm bài: 90 phút 

I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm) 
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu hỏi sau:
Câu 1. Bài thơ “Cảnh khuya” thể hiện điều gì?
A. Vẻ đẹp của núi rừng Việt Bắc trong đêm trăng 
B. Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng lo việc nước. 
C. Cốt cách người nghệ sĩ với tâm hồn tinh tế.
D. Cả A, B, C.
Câu 2. Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Rằm tháng giêng” là gì?
A. Sử dụng điệp từ hiệu quả C. Cả A và C 
B. Lựa chọn từ ngữ gợi hình, gợi cảm D. Sử dụng linh hoạt biện pháp so sánh, ẩn dụ
Câu 3. Dũng nào sau đây chỉ gồm những từ đồng âm?
A. Chân tường, chân núi C. Cổ áo, khăn quàng cổ 
B. Hoa đào, đào giếng D. Chạy tiếp sức, đồng hồ chạy
Cõu 4. Thành ngữ là gì?
A. Một cụm từ có vần điệu. 
B. Một cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
C. Một tổ hợp từ có danh từ hoặc động từ, tính từ làm trung tâm.
D. Một kết cấu chủ - vị và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Câu 5. Văn biểu cảm khác với văn miêu tả là:
A.Tái hiện sự việc
B. Lí giải một vấn đề 
C. Biểu đạt tình cảm, cảm xúc của người viết với thế giới xung quanh.
D. Trình bày diễn biến của sự việc.
Câu 6. Tình cảm người viết thể hiện trong văn biểu cảm là những tình cảm nào?
A. Chân thật và giàu tính nhân văn C. Lãng mạn, bay bổng 
B.Thiếu tính thực tế D. Hư cấu, không có thật 
Câu 7. Vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm là gì ?
A. Tái hiện cảnh vật và con người C. Trình bày diễn biến của sự việc
B. Gợi ra đối tượng biểu cảm và khơi gợi cảm xúc. D. Thuyết minh sự việc.
Câu 8. Biểu cảm về tác phẩm văn học là gì? 
 A. Nói lên những suy nghĩ và cảm xúc của mình về cái hay cái đẹp của một tác phẩm văn học 
 B. Trình bài những tình cảm cảm xúc về bài thơ 
 C. Miêu tả lại cảnh được gợi lên trong tác phẩm 
 D. Kể lại sự việc về các nhân vật trong tác phẩm văn học đó.
II. Tự luận: (8,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Viết đoạn văn biểu cảm từ 6 – 8 câu về chủ đề biển đảo. 
Câu 2. (2,0 điểm) Cảm nghĩ của em về bài thơ “Cảnh khuya” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.





 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Đề số 1)
MÔN: NGỮ VĂN (Viết bài tập làm văn số 3) – LỚP 7
TUẦN 13 - TIẾT 51 + 52

Mức độ

Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm

TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao

Văn bản

Cảnh khuya



C1
0,25



0,25


Rằm tháng giếng





C2
0,25



0,25
Tiếng việt
Từ đồng âm
C3
0,25








0,25



Thành ngữ



C4
0,25




0,25

Tập làm văn
Văn biểu cảm
C6
0,5

C5, C7
0,5


C1 (TL)
2,0


3,0

Biểu cảm về tác phẩm văn học


C8
0,25


C2 (TL)
6,0
6,25
Tổng số câu
2


6


1

1

10



 















ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM (Đề số 1)
MÔN: NGỮ VĂN (Viết bài tập làm văn số 3) – LỚP 7
TUẦN 13 - TIẾT 51 + 52

I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm)
 Mỗi ý đúng được 0, 25điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
C
B
B
C
A
B
A
II. Tự luận: (8,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Đảm bảo các yêu cầu sau:
* Hình thức: (1,0 điểm)
 	- Đủ số câu (6 – 8 câu). (0,25 điểm)
- Đúng thể loại: văn biểu cảm. (0,25 điểm)
- Câu viết đúng ngữ pháp, diễn đạt rừ ràng, mạch lạc. (0,25 điểm)
- Trình bày sạch sẽ, ít sai lỗi chính tả. (0,25 điểm)
* Nội dung: (1,0 điểm)
- Chủ đề: biển đảo (0,5 điểm)
- Có sử dụng từ trái nghĩa (gạch chân dưới từ trái nghĩa). (0,5 điểm)
Câu 2. (6,0 điểm)
1. Hình thức: (2,0 điểm) 
* Đảm bảo các yêu cầu sau:
 - Bài viết đủ kết cấu 3 phần.
 - Đúng thể loại: biểu cảm về tác phẩm văn học 
 - Diễn đạt từ, câu ngắn gọn, lưu loát, trôi chảy, trong sáng: ít mắc lỗi chính tả...
 2. Nội dung (4,0 điểm): Bài viết cần nêu được các nội dung sau:	
* Mở bài. (0,5 điểm) Giới thiệu về bài thơ “Cảnh khuya” (tác giả, thể thơ, hoàn cảnh sáng tác); Cảm nhận khái quát về bài thơ.
* Thân bài: (3,0 điểm)
- Cảm nhận về 2 câu thơ đầu: cảnh khuya nơi núi rừng ở chiến khu Việt Bắc
	+ Âm thanh: tiếng suối trong trẻo, âm vang như tiếng hát. (Liên hệ với tiếng suối trong bài Côn Sơn ca)
	+ Cảnh vật: Ánh trăng chiếu sáng, soi tỏa, đan lồng vào bóng cây tạo nên khung cảnh lung linh, huyền ảo.
 + Nghệ thuật: điệp ngữ “lồng”
- Cảm nhận về 2 câu thơ cuối: Tâm trạng của nhân vật trữ tình: lo cho vận mệnh của đất nước nên không ngủ, rung động trước thiên nhiên.
- Tình yêu thiên nhiên hòa cùng tình yêu nước trong tâm hồn Bác.
* Kết bài: 
- Nêu giá trị của bài thơ và tình cảm của bản thân với Bác (0,5 điểm)










UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Năm học: 2012 – 2013
Đề số 2

MÔN: NGỮ VĂN (Viết bài tập làm văn số 3) – LỚP 7
TUẦN 13 - TIẾT 51 + 52
Thời gian làm bài: 90 phút 

I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm) 
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu hỏi sau:
Câu 1. Bài thơ “Cảnh khuya” thể hiện điều gì?
A. Vẻ đẹp của núi rừng Việt Bắc trong đêm trăng 
B. Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng lo việc nước. 
C. Cốt cách người nghệ sĩ với tâm hồn tinh tế.
D. Cả A, B, C.
Câu 2. Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Rằm tháng giêng” là gì?
A. Sử dụng điệp từ hiệu quả C. Cả A và C 
B. Lựa chọn từ ngữ gợi hình, gợi cảm D. Sử dụng linh hoạt biện pháp so sánh, ẩn dụ
Câu 3. Dũng nào sau đây chỉ gồm những từ đồng âm?
A. Chân tường, chân núi C. Cổ áo, khăn quàng cổ 
B. Hoa đào, đào giếng D. Chạy tiếp sức, đồng hồ chạy.
Cõu 4. Thành ngữ là gì?
A. Một cụm từ có vần điệu. 
B. Một cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
C. Một tổ hợp từ có danh từ hoặc động từ, tính từ làm trung tâm.
D. Một kết cấu chủ - vị và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Câu 5. Văn biểu cảm khác với văn miêu tả là:
A.Tái hiện sự việc
B. Lí giải một vấn đề 
C. Biểu đạt tình cảm, cảm xúc của người viết với thế giới xung quanh.
D. Trình bày diễn biến của sự việc.
Câu 6. Tình cảm người viết thể hiện trong văn biểu cảm là những tình cảm nào?
A. Chân thật và giàu tính nhân văn C. Lãng mạn, bay bổng 
B.Thiếu tính thực tế D. Hư cấu, không có thật 
Câu 7. Vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm là gì ?
A. Tái hiện cảnh vật và con người C. Trình bày diễn biến của sự việc
B. Gợi ra đối tượng biểu cảm và khơi gợi cảm xúc. D. Thuyết minh sự việc.
Câu 8. Biểu cảm về tác phẩm văn học là gì? 
 A. Nói lên những suy nghĩ và cảm xúc của mình về cái hay cái đẹp của một tác phẩm văn học 
 B. Trình bài những tình cảm cảm xúc về bài thơ 
 C. Miêu tả lại cảnh được gợi lên trong tác phẩm 
 D. Kể lại sự việc về các nhân vật trong tác phẩm văn học đó.
II. Tự luận: (8,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Viết đoạn văn biểu cảm từ 6 – 8 câu về chủ đề biển đảo. 
Câu 2. (6,0 điểm) Cảm nghĩ của em về tình bạn trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến.




MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Đề số 2)
MÔN: NGỮ VĂN (Viết bài tập làm văn số 3) – LỚP 7
TUẦN 13 - TIẾT 51 + 52

Mức độ

Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm

TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao

Văn bản

Cảnh khuya



C1
0,25



0,25


Rằm tháng giếng





C2
0,25



0,25
Tiếng việt
Từ đồng âm
C3
0,25








0,25



Thành ngữ



C4
0,25




0,25

Tập làm văn
Văn biểu cảm
C6
0,5

C5, C7
0,5


C1 (TL)
2,0


3,0

Biểu cảm về tác phẩm văn học


C8
0,25


C2 (TL)
6,0
6,25
Tổng số câu
2


6


1

1

10



 















ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM (Đề số 2)
MÔN: NGỮ VĂN (Viết bài tập làm văn số 3) – LỚP 7
TUẦN 13 - TIẾT 51 + 52

I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm)
 Mỗi ý đúng được 0, 25điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
C
B
B
C
A
B
A
II. Tự luận: (8,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Đảm bảo các yêu cầu sau:
* Hình thức: (1,0 điểm)
 	- Đủ số câu (6 – 8 câu). (0,25 điểm)
- Đúng thể loại: văn biểu cảm. (0,25 điểm)
- Câu viết đúng ngữ pháp, diễn đạt rừ ràng, mạch lạc. (0,25 điểm)
- Trình bày sạch sẽ, ít sai lỗi chính tả. (0,25 điểm)
* Nội dung: (1,0 điểm)
- Chủ đề: biển đảo (0,5 điểm)
- Có sử dụng từ trái nghĩa (gạch chân dưới từ trái nghĩa). (0,5 điểm)
Câu 2. (6,0 điểm)
1. Hình thức: (2,0 điểm) 
* Đảm bảo các yêu cầu sau:
 - Bài viết đủ kết cấu 3 phần.
 - Đúng thể loại: biểu cảm về tác phẩm văn học 
 - Diễn đạt từ, câu ngắn gọn, lưu loát, trôi chảy, trong sáng: ít mắc lỗi chính tả...
 2. Nội dung: (4,0 điểm) Bài viết cần nêu được các nội dung sau:	
a. Mở bài: Giới thiệu và nêu cảm nghĩ của mình về bài thơ và tác giả (0,5 điểm)
b. Thân bài: (3,0 điểm)
 + Đây là một bài thơ hay của Nguyễn Khuyến viết về tình bạn. Tình huống “Bạn đến chơi nhà” thật đặc biệt: lâu rồi bác mới đến thăm “Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa”. Có lẽ bạn đến chơi, phải tiếp đón bạn đầy đủ để thể hiện lòng mến khách của chủ nhà, nhưng dường như cái gì cũng thiếu, cũng không có.
 + Các câu tiếp theo vẫn nói chuyện, không có gì tiếp đãi bạn – thậm chí “Miếng trầu là đầu câu chuyện” cũng chẳng có. 
 + Câu cuối bài: trong hàng loạt những cái không có, cuối cùng mới xuất hiện cái có đáng trân trọng: Tình bạn chân thành, cảm động, sâu sắc.
 + Ngôn ngữ thơ điêu luyện, tác giả đã khéo léo tạo thế chông chênh (đẩy cái vô lí lên cao trào) để cân bằng cái hiện hữu ở câu cuối. Lời thơ giản dị, diễn tả được sự chân tình giữa “ta với ta”. Những nghi thức xã giao cứ bị bóc dần để cuối cùng thể hiện một chữ tình tươi đẹp.
c. Kết bài: (0,5 điểm)
 - Cảm nghĩ của em về bài thơ và về tác giả.











 

File đính kèm:

  • docDe kiem tra 45 phut Tuan 13 Tiet 51 52.doc
Đề thi liên quan