Đề kiểm tra định kỳ năm học: 2012 - 2013

doc6 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra định kỳ năm học: 2012 - 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ 
Năm học: 2012 - 2013

Đề số 1

MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7
TuÇn 8 - TiÕt 31+32 (VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2)
Thời gian làm bài: 90 phút

I. Tr¾c nghiÖm: (2, 0®iểm) Lựa chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Giọng điệu trong bài thơ Sông núi nước Nam là giọng điệu:
A. Trầm lắng, giàu sức thuyết phục về chủ quyền lãnh thổ.
B. Mềm mỏng và kiên nhẫn để giữ chủ quyền lãnh thổ.
C. Đanh thép và thể hiện quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ.
D. Giận giữ và oán trách những kẻ xâm phạm lãnh thổ.
Câu 2: Biện pháp nghệ thuật nào tạo nên sức hấp dẫn cho bài thơ Bánh trôi nước?
A. Ẩn dụ, so sánh. C. Ẩn dụ, so sánh, nhân hóa. 
B. Ẩn dụ, nhân hóa. D. So sánh, nhân hóa.
Câu 3: Từ nào là đại từ trong các câu ca dao sau:
 Ai đi đâu đấy hỡi ai
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?
A. Ai. B. Mai. C. Trúc. D. Đâu.
Câu 4: Thế nào là quan hệ từ?
	A. Là từ chỉ người và vật.
	B. Là từ chỉ hoạt động, tính chất của người và vật.
	C. Là từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa các câu với câu.
	D. Là từ mang nghĩa tình thái.
 Câu 5: Dòng nào sau đây nói đúng khái niệm bố cục của một văn bản?
 A. Là sự sắp xếp ý theo trình tự hợp lí nhất. C. Là ý lớn, ý bao trùm của văn bản.
 B. Là tất cả các ý được trình bày trong văn bản. D. Là nội dung nổi bật của văn bản.
Câu 6: Các cách thức biểu cảm trong bài văn biểu cảm là:
A. Luôn trực tiếp (qua tiếng kêu, lời than). 
B. Luôn gián tiếp (phương thức tự sự). 
C. Luôn gián tiếp (phương thức miêu tả). 
D. Khi trực tiếp, khi gián tiếp tùy theo mục đích của người viết.
Câu 7: Mỗi bài văn biểu cảm thường thể hiện điều gì?
A. Thái độ, quan niệm. C. Những sắc thái tình cảm khác nhau.
B. Một tình cảm duy nhất. D. Tất cả tình cảm, cảm xúc sâu sắc nhất.
Câu 8: Những yếu tố quan trọng đầu tiên khi viết bài văn biểu cảm là gì?
A. Đối tượng và định hướng biểu cảm. C. Đối tượng và mức độ biểu cảm.
B. Đối tượng và nội dung biểu cảm. D. Mức độ và nội dung biểu cảm.
II. Tù luËn: (8, 0®iểm)
C©u 1: (2,0 ®iểm)
 Viết đoạn văn từ 6 – 8 câu thể hiện tình cảm của em dành cho một người thân yêu, trong đó có sử dụng đại từ và quan hệ từ ( gạch chân dưới đại từ và quan hệ từ).
C©u 2: (6,0 ®iểm) Loài cây em yêu.
---------------------------------------

Đề số 1

ma trËn ®Ò kiÓm tra ®Þnh kú
m«n: ng÷ v¨n - LỚP 7 
TuÇn 8 - TiÕt 31+32 

Mức độ/ néi dung
 NhËn biÕt
 Th«ng hiÓu
 VËn dông
Tæng ®iÓm

 tn
 tl
 tn
 tl
thÊp
cao

V¨n b¶n
Sông núi nước Nam


C1
0, 25 ®



0, 25 

Bánh trôi nước
C2
0, 25 ®





0, 25 
TiÕng viÖt
Đại từ
C3
0,25 ®




C1 (TL)
2, 0 ®

2, 5


Quan hệ từ



C4
0,25®





TËp lµm v¨n
Bố cục trong văn bản



C5
0,25C




0, 25 

Văn biểu cảm
C6
0,25đ 

C7, 8 0,25đ




C2 (TL)
6, 0 ®
6, 25 
Tæng
3
0, 75

5
1, 25

1
2,0
1
6,0
10













Đề số 1
 
§¸p ¸n - biÓu ®iÓm
m«n: ng÷ v¨n - LỚP 7 
TuÇn 8 - TiÕt 31+32 

I. Tr¾c nghiÖm: (2, 0 ®iểm) 
 	Mçi ý ®óng ®­îc 0, 25 ®iÓm
C©u
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
B
A
C
A
D
D
A
II. Tù luËn: (8,0 ®iểm)
C©u 1: (2,0 ®iểm) §¶m b¶o c¸c yªu cÇu sau:
* Hình thức: (1,0 đ)
 - Đủ số câu ( 6 – 8 câu). 	( 0,25 đ)
 	- Câu viết đúng ngữ pháp. 	 ( 0,25 đ)
 	- Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. ( 0,25 đ)
- Trình bày sạch sẽ, ít sai lỗi chính tả. ( 0,25 đ)
* Nội dung: (1,0 đ)
 	- Chủ đề: tình cảm của em dành cho một người thân yêu (0,5 ®)
 	- Có sử dụng đại từ và quan hệ từ ( gạch chân dưới đại từ và quan hệ từ). (0,5 ®)
C©u 2 : (6,0 ®iểm)
1. H×nh thøc: (2,0 ®)
- Bµi viÕt ®óng thÓ lo¹i v¨n biểu cảm.
- Bè côc ®Çy ®ñ 3 phÇn: Më bµi, th©n bµi, kÕt bµi.
- Diễn đạt rõ ràng; câu văn đúng ngữ pháp, đúng chính tả, văn phong trong sáng.
2. Nội dung (4,0 ®)
a. Më bµi: (0,5 ®) 
- Nêu tên loài cây và lí do em yêu thích loài cây đó.
 b. Th©n bµi: (3,0 ®) 
	- Các đặc điểm nổi bật của cây.
	- Giá trị của loài cây trong cuộc sống của con người.
	- Loài cây trong cuộc đời sống tình cảm của em
c. KÕt bµi: (0,5 ®)
	- Tình cảm của em đối với loài cây đó.
 










ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 
Năm học: 2012 - 2013

Đề số 2

MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7
TuÇn 8 - TiÕt 31+32 (VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2)
Thời gian làm bài: 90 phút

I.Tr¾c nghiÖm: (2, 0®iểm) Lựa chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Giọng điệu trong bài thơ Sông núi nước Nam là giọng điệu:
A. Trầm lắng, giàu sức thyết phục về chủ quyền lãnh thổ.
B. Mềm mỏng và kiên nhẫn để giữ chủ quyền lãnh thổ.
C. Đanh thép và thể hiện quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ.
D. Giận giữ và oán trách những kẻ xâm phạm lãnh thổ.
Câu 2: Biện pháp nghệ thuật nào tạo nên sức hấp dẫn cho bài thơ Bánh trôi nước?
A. Ẩn dụ, so sánh. C. Ẩn dụ, so sánh, nhân hóa. 
B. Ẩn dụ, nhân hóa. D. So sánh, nhân hóa.
Câu 3: Từ nào là đại từ trong các câu ca dao sau:
 Ai đi đâu đấy hỡi ai
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?
A. Ai. B. Mai. C. Trúc. D. Đâu.
Câu 4: Thế nào là quan hệ từ?
	A. Là từ chỉ người và vật.
	B. Là từ chỉ hoạt động, tính chất của người và vật.
	C. Là từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa các câu với câu.
	D. Là từ mang nghĩa tình thái.
 Câu 5: Dòng nào sau đây nói đúng khái niệm bố cục của một văn bản?
 A. Là sự sắp xếp ý theo trình tự hợp lí nhất. C. Là ý lớn, ý bao trùm của văn bản.
 B. Là tất cả các ý được trình bày trong văn bản. D. Là nội dung nổi bật của văn bản.
Câu 6: Các cách thức biểu cảm trong bài văn biểu cảm là:
A. Luôn trực tiếp (qua tiếng kêu, lời than). 
B. Luôn gián tiếp (phương thức tự sự) 
C. Luôn gián tiếp (phương thức miêu tả) 
D. Khi trực tiếp, khi gián tiếp tùy theo mục đích của người viết.
Câu 7: Mỗi bài văn biểu cảm thường thể hiện điều gì?
A. Thái độ, quan niệm. C. Những sắc thái tình cảm khác nhau.
B. Một tình cảm duy nhất. D. Tất cả tình cảm, cảm xúc sâu sắc nhất.
Câu 8: Những yếu tố quan trọng đầu tiên khi viết bài văn biểu cảm là gì?
A. Đối tượng và định hướng biểu cảm. C. Đối tượng và mức độ biểu cảm.
B. Đối tượng và nội dung biểu cảm. D. Mức độ và nội dung biểu cảm.
II. Tù luËn: (8, 0®iểm)
C©u 1: (2,0®)
 Viết đoạn văn từ 6 – 8 câu thể hiện tình cảm của em dành cho một người thân yêu, trong đó có sử dụng đại từ và quan hệ từ ( gạch chân dưới đại từ và quan hệ từ).
C©u 2: (6,0®) Cảm nghĩ về quê hương.
-----------------------------------------------



Đề số 2

ma trËn ®Ò kiÓm tra ®Þnh kú
m«n: ng÷ v¨n - LỚP 7 
TuÇn 8 - TiÕt 31+32 


Mức độ/ néi dung
 NhËn biÕt
 Th«ng hiÓu
 VËn dông
Tæng ®iÓm

 tn
 tl
 tn
 tl
thÊp
cao

V¨n b¶n
Sông núi nước Nam


C1
0, 25 ®



0, 25 

Bánh trôi nước
C2
0, 25 ®





0, 25 
TiÕng viÖt
Đại từ
C3
0,25 ®




C1 (TL)
2, 0 ®

2, 5


Quan hệ từ



C4
0,25®





TËp lµm v¨n
Bố cục trong văn bản



C5
0,25C




0, 25 

Văn biểu cảm
C6
0,25đ 

C7, 8 0,25đ




C2 (TL)
6, 0 ®
6, 25 
Tæng
3
0, 75

5
1, 25

1
2,0
1
6,0
10













Đề số 2
 
§¸p ¸n - biÓu ®iÓm
m«n: ng÷ v¨n - LỚP 7 
TuÇn 8 - TiÕt 31+32 

I. Tr¾c nghiÖm ( 2, 0®) 
 Mçi ý ®óng ®­îc 0, 25 ®iÓm
C©u
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
B
A
C
A
D
D
A
II. Tù luËn: (8,0®)
C©u 1: ( 2,0®) §¶m b¶o c¸c yªu cÇu sau:
* Hình thức: (1,0 đ)
 	- Đủ số câu ( 6 – 8 câu). ( 0,25 đ)
 - Câu viết đúng ngữ pháp. ( 0,25 đ)
 	- Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. ( 0,25 đ)
- Trình bày sạch sẽ, ít sai lỗi chính tả. ( 0,25 đ)
* Nội dung: ( 1, 0đ)
 	- Chủ đề: tình cảm của em dành cho một người thân yêu (0,5 ®)
 - Có sử dụng đại từ và quan hệ từ ( gạch chân dưới đại từ và quan hệ từ). (0,5 ®)
C©u 2: ( 6,0®)
1. H×nh thøc: (2,0®)
- Bµi viÕt ®óng thÓ lo¹i v¨n biểu cảm.
- Bè côc ®Çy ®ñ 3 phÇn: Më bµi, th©n bµi, kÕt bµi.
- Diễn đạt rõ ràng; câu văn đúng ngữ pháp, đúng chính tả, văn phong trong sáng.
2. Nội dung (4,0 ®)
a. Më bµi: ( 0,5 ®) 
- Giới thiệu chung về quê hương của mình.
 b.Th©n bµi: (3,0 ®) 
	- Nêu và bày tỏ được tình cảm của bản thân trước những đặc điểm nổi bật của cảnh sắc quê hương.
	- Cảm nhận về tính cách con người, nếp sống văn hóa...
	- Sự gắn bó của bản thân với quê hương.
c. KÕt bµi: (0,5 ®)
	- Suy nghĩ, tình cảm và mong muốn của bản thân đối với quê hương.
 



File đính kèm:

  • docDe kiem tra dinh ki Tuan 8 Tiet 31 32.doc