Đề kiểm tra định kỳ năm học: 2012 - 2013 môn: ngữ văn - lớp 8 ( bài viết số 5)

doc6 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1418 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra định kỳ năm học: 2012 - 2013 môn: ngữ văn - lớp 8 ( bài viết số 5), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ 
Năm học: 2012 - 2013

Đề số 1

MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8 ( Bài viết số 5)
Tuần 24 - Tiết 91+92 
Thời gian làm bài: 90 phút

I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Ý nào nói lên đúng nhất hoàn cảnh sáng tác của bài thơ “Khi con tu hú ” ?
Khi tác giả mới bị thực dân Pháp bắt và giam ở nhà lao Thừa Phủ.
Khi tác giả mới giác ngộ cách mạng.
Khi tác giả đang bị giải từ nhà lao này sang nhà khác .
Khi tác giả đã vượt ngục để trở về với cuộc sống tự do.
Câu 2: Dòng nào dưới đây nói đúng tâm trạng của Bác Hồ trước cảnh thiên nhiên trong bài thơ “Ngắm trăng”?
A. Xao xuyến, bối rối. C. Buồn bã, chán nản.
B. Mừng rỡ, niềm nở . D. Bất bình, giận dữ.
Câu 3: Có thể thay thế từ “ gian lao” trong bản dịch bài thơ “Đi đường” bằng từ nào?
A. Phức tạp. 	B. Khó khăn. C. Nghiệt ngã. D. Mệt mỏi.
Câu 4: Trong những câu nghi vấn sau , câu nào không có mục đích để hỏi ?
 	A. Mẹ đi chợ chưa ạ? C. Bao giờ bạn đi Hà Nội?
 	B. Ai là tác giả của bài thơ này? D. Sao tôi khổ thế này?
Câu 5: Câu cầu khiến dưới đây dùng để làm gì ?
 Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trường lúc nào cũng vẫn còn là sớm ! 
 (Đô-đê, Buổi học cuối cùng) 
A. Khuyên bảo. B. Ra lệnh. C. Yêu cầu. D. Đề nghị . 
Câu 6: Các chức năng tiêu biểu của câu cầu khiến là gì ?
Dùng để ra lệnh hoặc sai khiến. B. Dùng để yêu cầu hoặc đề nghị.
Dùng để van xin hoặc khuyên bảo. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 7: Làm thế nào để có kiến thức về một danh lam thắng cảnh trước khi viết bài giới thiệu về nơi đó ? 
Trực tiếp tham quan danh lam thắng cảnh đó.
Tra cứu tài liệu sách vở về danh lam thắng cảnh đó.
Học hỏi những người có hiểu biết về danh lam thắng cảnh đó.
Gồm cả A, B, C.
Câu 8: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất yêu cầu về lời văn của bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh ?
A. Có tính chính xác và biểu cảm. C. Có nhịp điệu và giàu cảm xúc.
B. Có tính hình tượng. D. Có tính hàm xúc. 
II. Tự luận: (8,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) Viết một đoạn văn từ 5 - 7 câu (chủ đề về mùa xuân), trong đoạn văn đó có sử dụng câu nghi vấn, câu cầu khiến đã học. 
Câu 2: (6,0 điểm) Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh nổi tiếng của quê hương em.

Đề số 1
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8 ( Bài viết số 5)
Tuần 24 - Tiết 91+92 


I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm)
 Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ.án
A
A
B
D
A
D
D
A

II. Tự luận: (8,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Hình thức : 0,5 đ
- Đúng cấu trúc đoạn văn .
 	- Đủ số câu quy định.
 	- Lời văn mạch lạc , ít sai lỗi chính tả.
Nội dung: 1,5 đ
 	- Đúng chủ đề.
 	- Đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn, câu cầu khiến.
Câu 2: (6,0 điểm)
* Hình thức: 2,0 đ
 Bài viết có bố cục ba phần.
 Đúng thể loại văn thuyết minh.
 Diễn đạt mạc lạc, không sai lỗi chính tả.
* Nội dung : (4,0 điểm)
Đảm bảo các nội dung sau:
1. Mở bài (1,0 điểm) : Giới thiệu danh lam thắng cảnh với lời văn chính xác, biểu cảm (Vị trí địa lý, đặc điểm chung) 
2. Thân bài: (2,5 điểm) 
a. Giới thiệu nguồn gốc của danh lam thắng cảnh đó:
	- Danh lam thắng cảnh đó có nguồn gốc từ đâu? được ai khám phá? Có từ bao giờ?
	- Sự mở mang, phát triển của danh thắng? (nếu có)
b. Giới thiệu kiến trúc:
- Miêu tả nét đặc sắc của từng kiến trúc có trong danh thắng đó .
- Phân tích để thấy được những nét tài hoa, ý tưởng sáng tạo của người tạo lập công trình.
- Giới thiệu cảnh quan thiên nhiên.
- Miêu tả vẻ đẹp của hồ, núi, vườn hoa, cây cối.
- Các chi tiết khác của cảnh.
c. Vai trò quan trọng của danh lam thắng cảnh trong đời sống tinh thần của người dân xưa và nay.
3. Kết bài( 0,5 điểm)
	- Tương lai của danh lam thắng cảnh đó.
	- Cảm nghĩ của bản thân.


Đề số 1
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8 (Bài viết số 5)
Tuần 24 - Tiết 91+92 

Mức độ


Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng



Thấp
cao


TN
TL
TN
TL
TN
TL

Văn


Khi con tu hú



C1=0,25



1


Ngắm trăng

C2 = 0,25





1


Đi đường
C3 = 0,25





1
Tiếng Việt

Câu nghi vấn


C4 = 0,25



1

Câu cầu khiến
C5 = 0,25

C6 = 0,25



2

Viết đoạn văn




C1 = 2,0

1
Tập làm văn



Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh


C7,C8 = 0,5



2


Viết bài văn thuyết minh





C2 = 6,0
1
Tổng số câu
3

5

01
01
10
Tổng số điểm
0,75

1,25

2,0
6,0
10
Tổng cộng






10.0












ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ 
Năm học: 2012 - 2013

Đề số 2

MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8 ( Bài viết số 5)
Tuần 24 - Tiết 91+92 
Thời gian làm bài: 90 phút

I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng của Bác Hồ trước cảnh thiên nhiên trong bài thơ “Ngắm trăng ”?
A. Xao xuyến, bối rối. C. Buồn bã, chán nản.
B. Mừng rỡ, niềm nở . D. Bất bình, giận dữ.
Câu 2 : Ý nào nói lên đúng nhất hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Khi con tu hú ” ?
A. Khi tác giả mới bị thực dân Pháp bắt và giam ở nhà lao Thừa Phủ.
B. Khi tác giả mới giác ngộ cách mạng.
C. Khi tác giả đang bị giải từ nhà lao này sang nhà khác .
D. Khi tác giả đã vượt ngục để trở về với cuộc sống tự do.
Câu 3 : Có thể thay thế từ “ gian lao” trong bản dịch bài thơ “Đi đường” bằng từ nào?
A. Phức tạp. B. Khó khăn. C. Nghiệt ngã. D. Mệt mỏi.
Câu 4 : Trong những câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích để hỏi ?
 	A. Mẹ đi chợ chưa ạ ? C. Bao giờ bạn đi Hà Nội ?
 	B. Ai là tác giả của bài thơ này ? D. Sao tôi khổ thế này ?
Câu 5: Câu cầu khiến dưới đây dùng để làm gì ?
 Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trường lúc nào cũng vẫn còn là sớm ! 
 (Đô-đê, Buổi học cuối cùng) 
A. Khuyên bảo. B. Ra lệnh. C. Yêu cầu . D. Đề nghị . 
Câu 6: Các chức năng tiêu biểu của câu cầu khiến là gì ?
A. Dùng để ra lệnh hoặc sai khiến . B. Dùng để yêu cầu hoặc đề nghị .
C. Dùng để van xin hoặc khuyên bảo. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 7: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất yêu cầu về lời văn của bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh ?
A. Có tính chính xác và biểu cảm. C. Có nhịp điệu và giàu cảm xúc .
B. Có tính hình tượng. D. Có tính hàm xúc. 
Câu 8: Làm thế nào để có kiến thức về một danh lam thắng cảnh trước khi viết bài giới thiệu về nơi đó ? 
A. Trực tiếp tham quan danh lam thắng cảnh đó .
B. Tra cứu tài liệu sách vở về danh lam thắng cảnh đó .
C. Học hỏi những người có hiểu biết về danh lam thắng cảnh đó .
D.Gồm cả A,B,C.
II. Tự luận: (8,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) Viết một đoạn văn từ 5 - 7 câu (chủ đề về mùa xuân), trong đoạn văn đó có sử dụng câu nghi vấn, câu cầu khiến đã học. 
Câu 2: (6,0 điểm) Thuyết minh về cách làm một thí nghiệm .

Đề số 2
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8 ( Bài viết số 5)
Tuần 24 - Tiết 91+92

I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm)
 Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ.án
A
A
B
D
A
D
A
D

II. Tự luận: (8,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
* Hình thức: 0,5 điểm
- Đúng cấu trúc đoạn văn .
 	- Đủ số câu quy định.
 	- Lời văn mạch lạc, ít sai lỗi chính tả.
* Nội dung: 1,5 điểm
 	- Đúng chủ đề.
 	- Đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn, câu cảm thán.
Câu 2: (6,0 điểm)
* Hình thức: (2,0 điểm)
 Bài viết có bố cục ba phần.
 Đúng thể loại văn thuyết minh.
 Diễn đạt mạch lạc, không sai lỗi chính tả.
* Nội dung: (4,0 điểm)
 Đảm bảo các nội dung sau
1. Mở bài: (1,0 điểm) Giới thiệu khái quát về thí nghiệm . 
2. Thân bài: (2,5 điểm) 
 - Những đồ vật dùng trong thí nghiệm.
 - Cách làm theo từng bước.
 - Kết quả.
3. Kết bài: (0,5 điểm)
 - Cảm nhận của bản thân về thí nghiệm vừa làm.














Đề số 2
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8 (Bài viết số 5)
Tuần 24 - Tiết 91+92 


Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng



Thấp
cao


TN
TL
TN
TL
TN
TL

Văn


Khi con tu hú



C1 = 0,25



1


Ngắm trăng

C2 = 0,25





1


Đi đường
C3 = 0,25





1
Tiếng Việt

Câu nghi vấn


C4 = 0,25



1

Câu cầu khiến
C5 = 0,25

C6 = 0,25



2

Viết đoạn văn




C1 = 2,0

1
Tập làm văn



Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh


C7,C8 = 0,5



2


Viết bài văn thuyết minh





C2 = 6,0
1
Tổng số câu
3

5

01
01
10
Tổng số điểm
0,75

1,25

2,0
6,0
10
Tổng cộng






10.0











File đính kèm:

  • docDe kiem tra dinh ki tuan 24 nam hoc 2012 2013.doc
Đề thi liên quan