Đề kiểm tra định kỳ ( toán 8- Kỳ I và II)

doc13 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra định kỳ ( toán 8- Kỳ I và II), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra định kỳ ( Toán 8- kỳ I )
Thời gian 30 phút 
Câu 1 ( 5 điểm ) Điền Đúng hoặc sai. 
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
 ( x -1 )2 = 1 - 2x + x2


2
 ( x + 2 )2 = x2 + 2x + 4


3
 - ( a - b)( b - a) = ( b – a )2


4
 -( x – 3 )3 = (- x – 3 )3


5
 ( x3 + 8 ) : (x2 - 2x + 4 ) = x + 2


6
 -3x - 6 = - 3( x - 2)


7
 ( x - 1)( x2 + 2x + 1 ) = x3 - 1


8
 ( x + y )2 - ( x - y )2 = 4xy


9
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.


10
Hình bình hành có một góc vuông là hình chư nhật.



Câu 2 ( 5 điểm ) Chọn đáp án đúng.
1) x2 – 4x + 4 tại x = - 2 có giá trị là:
A.-8	B.0	C.4	D.16.
2)( 3x + y )( 9x2 + M + y2 ) = 27x3 + y3 . thì M =
A.3xy	B. 6xy	C.-6xy	D.-3xy.
3) Cho biểu thức: khi đó đa thức N =
A.4x - 8	B. 4x + 8.	C. -4x + 8	D. -4x - 8.
4)(x – 2 )2 – (x – 2 ) (x + 2 ) = 0 thì x =
A.x = 0; -2	B. x = 0; 2	C. x = 2	D. x = -2	.
5)Hình thoi có hai đường chéo bằng 6cm và 8cm thì cạnh của hình thoi bằng:
A.12,5cm	B.10cm	C.7cm	D.5cm.

======Hết======
Đề kiểm tra định kỳ ( Toán 8- kỳ II )
Thời gian 30 phút 
Câu 1 ( 5 điểm ) Điền Đúng hoặc sai. 
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0.


2
Khi nhân vào hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.


3
x + 3 < 7 Û x – 2 < 2


4



5
 | 2x -3 | = 4 Û 2x – 3 = 4


6
 -3x + 8 ³ 11 Û -3x ³ 11 - 8


7
 ( x + y )3 - ( x - y )3= 6xy


8
 Hình hộp chữ nhật là hình có 6 mặt là hình bình hành.


9
Nếu hai cạnh của tam giác này tỷ lệ với hai cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó dồng dạng.


10
Thể tích của hình lăng trụ đứng bằmg diện tích đáy nhân với chiều cao.



Câu 2 ( 5 điểm ) Chọn đáp án đúng.
1)Phương trình ( x+1 ).( x+1 )=(2 - x) ( 2 + x ) có tập nghiệm là:
A.S={ 0: - 2}	B.S={ 0: - 2,5}	C.S={ 1: - 2,5}	D.S={ 0: 2,5}
2) Phương trình 	có tập nghiệm là:
A. S={ 0: -3}	B. S={ 0: 3}	C. S={ 0}	D. S={ 3 }.
3)Bất phương trình 3x+1 > 2x +3 có tập nghiệm là:
A. S={x | x 2 }	D. S={x | x > -2}
4)Bất phương trình ( x - 3 )( x + 3 ) < ( x + 2 )2 +3 có tập nghiệm là:
A. S={x | x -4}	C. S={x | x 4}
5.Tam giác ABC có AB = 45mm, AC = 72mm, AD là đường phân giác của góc A ( D ẻ BC ) và BD = 35mm. khi đó DC = 
A.5,4cm	B.5,5cm	 C.5,6cm	 D.5,7cm.

======Hết======
Đáp án( Toán 8- kỳ I )
Cấu 1: ( 5 điểm ) Điền Đúng hoặc sai. 
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
 ( x -1 )2 = 1 - 2x + x2
Đúng

2
 ( x + 2 )2 = x2 + 2x + 4

Sai
3
 - ( a - b)( b - a) = ( b – a )2
Đúng

4
 -( x – 3 )3 = (- x – 3 )3

Sai
5
 ( x3 + 8 ) : (x2 - 2x + 4 ) = x + 2
Đúng

6
 -3x - 6 = - 3( x - 2)

Sai
7
 ( x - 1)( x2 + 2x + 1 ) = x3 - 1

Sai
8
 ( x + y )2 - ( x - y )2 = 4xy
Đúng

9
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.

Sai
10
Hình bình hành có một góc vuông là hình chư nhật.
Đúng


Cấu 2: ( 5 điểm ) Chọn đáp án đúng.

1 - D	2 – D	3 – A	4 – C	5 - D
Chú ý: HS làm đúng mỗi câu cho 1 điểm.










Đáp án( Toán 8- kỳ II )
Cấu 1: ( 5 điểm )
Câu 1 ( 5 điểm ) Điền Đúng hoặc sai. 
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0.
Đúng

2
Khi nhân vào hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

Sai
3
x + 3 < 7 Û x – 2 < 2
Đúng

4


Sai
5
 | 2x -3 | = 4 Û 2x – 3 = 4

Sai
6
 -3x + 8 ³ 11 Û -3x ³ 11 - 8
Đúng

7
 ( x + y )3 - ( x - y )3= 6xy

Sai
8
 Hình hộp chữ nhật là hình có 6 mặt là hình bình hành.

Sai
9
Nếu hai cạnh của tam giác này tỷ lệ với hai cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó dồng dạng.

Sai
10
Thể tích của hình lăng trụ đứng bằmg diện tích đáy nhân với chiều cao.
Đúng


Cấu 2: ( 5 điểm ) Chọn đáp án đúng.
1 - B	2 – C	3 – C	4 – B	5 - C
Chú ý: HS làm đúng mỗi câu cho 1 điểm.











Đề kiểm tra định kỳ ( Toán 6- kỳ I )
Thời gian 30 phút 
Câu I. Điền vào ô trổng ở các trường hợp có thể xảy ra.
Số bị chia
600
1312
15

Số chia
17
32
0
13
Thương



4
Số dư



15

Câu II. Chọn kết quả đúng trong các câu sau:
	1/	Kết quả của 75 . 7 bằng:
	A.76	B.75	C. 145
	2/	Thương của 814: 87 là:
	A. 82	B. 87	C. 821
	3/	 23. 42 bằng.
	A. 86	B. 26	C. 27
	4/	2n = 16 thì n bằng:
	A. 8	B. 4 	C. 3
Câu III: Đánh dấu x vào ô thích hợp trong các câu sau:
TT
Câu
Đúng
Sai
1
Số có chữ số tận cùng là 6 thì chia hết cho 2


2
Số chia hết cho 2 thì có số tận cùng là 6


3
Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0


 4
Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5



Câu IV. Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB, hãy chọn những câu trả lời đúng.
	a/	IA = IB
	b/	IA + IB = AB
	c/	IA + IB = AB và IA = IB
	d/	IA = IB = 
Đáp án
Câu I: (2,5 điểm)
Số bị chia
600
1312
15
không xảy ra
Số chia
17
32
0
13
Thương
35
41
không xảy ra
4
Số dư
5
0

15
 Câu II: (2,5 điểm).
	1/	A.76	2/	B.87 	3/	C.27	4/	B.4
Câu III: (2,5 điểm).
	1- Đúng	2- Sai	3-Đúng	4-Sai
Câu IV: (2,5 điểm).
	c/	IA + IB = AB và IA = IB
	d/	IA = IB = 

	

	












Đề kiểm tra định kỳ ( Toán 6- kỳ II )
Thời gian 30 phút 
Câu 1: Điền số thích hợp vào ô trống:
a




 

b



 


a+b
 
 
 


 
Câu 2: Hãy chỉ ra các câu đúng trong các câu sau:
	Muốn cộng hai phân số và ta làm như sau:
	a/Cộng tử với từ, cộng mẫu với mẫu.
	b/Nhân mẫu của phân số với 5; nhân mẫu của phân số với 4 rồi cộng hai tử lại.
	c/Nhân cả tử và mẫu của phân số với 5; nhân cả tử và mẫu của phân số với 4 rồi cộng hai tử lại giữ nguyên mẫu chung.
	d/Nhân cả tử và mẫu của phân số với 5; nhân cả tử và mẫu của phân số với 4 rồi cộng tử với tử, mẫu với mẫu.
Câu 3: Điền số thích hợp vào bảng sau:
a



0


b






a.b
 
 
 
 
0
 0
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
	1-Hai góc bù nhau là hai góc có tổng bằng 900.
	2-Hai góc bù nhau là hai góc có tổng bằng 1000.
	3- Hai góc bù nhau là hai góc có tổng bằng 1800.
	4- Hai góc bù nhau là hai góc có một cạnh trung và hai cạnh còn lại làm thành một đường thẳng.

Đáp án
Câu 1: (2,5 điểm)
a






b






a+b





2

Câu 2: (2,5 điểm).
	Đáp án c. 
Câu 3: (2,5 điểm)
a



0

0
b




0

a.b
 
 
 
 0
0
 0













Đề kiểm tra định kỳ ( Toán 9- kỳ II )
Thời gian 30 phút 

Bài 1: (5 điểm).
	Hãy chọn chỉ một chữ cái in hoa trước kết quả đúng.
	1-Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình:
	
	A. (3; 1) 	B. (-3; 1)	C. (1;3)	D. (3;-1)
	2-Cho phương trình x+ y = 1 	(1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (1) để được một hệ phương trình hai ẩn có vô số nghiệm. 
	A. 2x – 2 = -2y.	B. 2x -2 = 2y.	C. 2y = 3 – 2x.
	3-Cặp số (0; 3) là nghiệm của phương trình nào sau đây:
	A. 3x – 2y =3 .	B. 3x-y = 0.	C. 0x + 4y = 4.	D. 0x-3y = 9.
	4-Phương trình bậc nhất hai ẩn: 
	A. luôn luôn vô nghiệm.	
	B.Luôn luôn có một nghiệm.
	C. Luôn luôn có vô nghiệm. Các điểm (x;y) thoả mãn phương trình này được biểu diễn hình học bằng một đường thẳng.
	5-Cho hàm số : . điểm thuộc đồ thị hàm số là:
	A. (1; 0,25).	B. (2; 2).	 C. (4; 1).

Bài 2: (4 điểm).
	Hãy chọn chỉ một chữ cái đứng trước kết quả đúng.
	1-Tư giác ABCD nội tiếp được đường tròn khi có một trong các điều kiện sau:
	M. góc DAB + góc BCD = 1800.
	N. góc DAB = góc BCD.
	P.ABCD là hình thang vuông.
2- Trong một đường tròn .
a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
b) Góc nội tiếp có số đo băng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
c) Nếu hai cung bằng nhau thì các dây căng hai cung đó song song với nhau.
3-Trong các tứ giác sau, hình nào nội tiếp được trong một đường tròn:
a) Hình thoi.	b) Hình bình hành.	 c) Hình chữ nhật.	d) Hình thang.
C
A
D
B
4-Cho hình vẽ , biết AD là đường kính của đường tròn (0).
Góc ACD = 500. Số đo góc x bằng.
A. 500.	B. 450	. 	C. 400 .	D. 300	 	































Đáp án toán 9/II
Bài 1: (6 điểm).
1-A (1,5điểm).	2-A(1,5điểm).	3-D (1 điểm).	
4-C (1 điểm).	5-A (1 điểm).
Bài 2: (4 điểm).
1-M (1 điểm).	2-a (1 điểm).	3-c (1 điểm)	
4-C(1 điểm).





















Đề kiểm tra định kỳ ( Toán 9- kỳ I )
Thời gian 30 phút 
Bài 1:-Hãy chọn chỉ một chữ cái đứng trước kết quả đúng.
1-Biểu thức xác định với các giá trị của x.
A. x ; 	B. x;	C. x .
2-Giá trị của biểu thức + bằng:
A. ; 	B. 1; 	C. -4;	D. 4;
3-Biểu thức: có giá trị là:
A. ( - 2);	B. (2-); 	C. 1;
4-Nếu - = 3 thì x bằng.
A. 3; 	B. ; 	C. 9.
Bài 2: Hãy chọn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước kết quả đúng.
1-Cho hàm số bậc nhất y = (M-1) x – M + 1 với m là tham số.
A. Hàm số y là hàm số nghịch biến nếu m > 1.
B. Với m = 0 đồ thị hàm số đi qua điểm (0; 1) .
C. Với m = 2 đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.
2-Cho 3 hàm số y = x + 2 (1). y = x – 2 (2). 	y = x – 5 (3).
	A. đồ thị của 3 hàm số trên là những đường thẳng song song.
	B. Cả 3 hàm số trên đều đồng biến.
Bài 3. Hãy chọn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước kết quả đúng.
Sin B bằng: 
M. ; 	N. ;	P. ;	Q. ;
2- Cos 300 bằng :
M. ;	N. Sin 600;	P. tg 600; 	Q. .
B
A
C
H
3- 	A. Sin2= 1- cos2.	
B. tg=.
C. cos= sin (1800 - )




Đáp án toán 9/I
	Bài 1 (4 điểm) mỗi câu đúng cho 1 đ.
	1-A ;	2-D:	3-B;	4-C;	
	Bai 2( 2 điểm) mỗi câu đúng cho 1 đ.
	1. B; 	2-B; 	
Bài 3 (4 điểm).
	1-P (1,5 đ);	2-N (1,5 đ);	3-A (1đ).



File đính kèm:

  • docKT dinh ky .doc