Đề kiểm tra định kỳ Vật lý 6

doc9 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 837 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra định kỳ Vật lý 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ VẬT LÝ 6
I – MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA
1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 8 theo phân phối chương trình.
2. Mục đích:
õ Học sinh: 	Đánh giá việc nhận thức kiến thức về đo chiều dài, thể tích, khối lượng và lực như hai lực cân bằng, lực đàn hồi, trọng lực.
	 Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý.
	õGiáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp. 
II – HÌNH THỨC KIỂM TRA:
 Đề kết hợp TN và TL (Trắc nghiệm 30% - Tự luận 70%) 
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
1. BẢNG TRỌNG SỐ ĐỀ KIỂM TRA 
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
Số câu
Số điểm
LT
VD
LT
VD
LT
VD
TN 
TL
LT
VD
1. Đo chiều dài, thể tích 
3
3
2,1
0,9
26,3
11,3
4
3TN
1TL
2
1TN
1TL 
4
2
2,5 0,75TN
1.75TL
1,25
0,25TN
1,0TL
2. Khối lượng và Lực
5
 5 
3,5
1,5
43,7
18,7
7
6TN
1TL
3
2TN
1TL
8
 2
4,5
1,5TN
3,0TL
1,75
0.5TN
1.25TL
TỔNG
8
8
5,6
2,4
70,0
30,0
10
7
12
 4
7,0
3.0
2. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 – MÔN VẬT LÝ 6
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1: Đo chiều dài, thể tích và khối lượng
-Một số dụng cụ đo độ dài là thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ.
-Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
- Một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng là bình chia độ, ca đong, chai, lọ, bơm tiêm có ghi sẵn dung tích.
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l); 1 l = 1 dm3; 1 ml =1cm3 = 1cc.
1m3=1000 dm3
- Sử dụng được bình chia độ để xác định được thể tích của một số vật rắn bất kì đủ lớn, không thấm nước và bỏ lọt bình chia độ.
 - Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài bất kì có trong phòng thí nghiệm, tranh ảnh hoặc là GV đưa ra.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
0,75
7,5%
1
1,75
17,5%
1
0,25
2,5%
1
1,0
10,0%
6
3,75
37,5%
Chủ đề 2: Lựcvà Khối lượng
- Đơn vị đo khối lượng thường dùng là ki lô gam (kg). Các đơn vị khác thường được dùng là gam (g), tấn (t).
- Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật.
-Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.
- Đơn vị đo lực là niutơn, kí hiệu N.
- Lấy được ví dụ về tác dụng của lực và tìm ra tác dụng đẩy hay kéo của lực.
- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.
- Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm vật biến dạng, hoặc đồng thời làm biến đổi chuyển động của vật và làm biến dạng vật.
- Lấy được ví dụ về một vật chịu tác dụng của lực và chỉ ra đó là lực nào trong những lực đã học.
- Tính được độ mạnh, yếu của lực đàn hồi của lò xo khi treo vật nặng.
-Biết xác định GHĐ và ĐCNN của cân.
- xác định khối lượng của một vật bằng cân Robecvan.
- So sánh trọng lượng cuỷa vật ở các vị trí khác nhau.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
0,5đ
5,0%
1
3,0đ
30,0%
4
1,0đ
10,0%
2
0,5đ
5,0%
1
1,25đ
12,5%
9
6,25đ
62,5%
Tổng
5
1,25 đ
12,5 %
2
4,75 đ
47,5 %
4
1,0 đ
10,0 %
2
0,5đ
5%
2
2, 5 đ
25%
0,5
1,0 đ
10 %
16
10 đ
100%
7câu
6,0 điểm 60,0%
4 câu
1,0 điểm 
10,0%
4câu
3,0 điểm 
30,0%
IV. ĐỀ KIỂM TRA
	I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3 điểm) Chọn câu trả lời thích hợp trong các câu sau: 
Câu 1: Một loxo có chiều dài ban đầu là 20cm.Khi treo một quả cân, chiều dài của loxo là 22cm. Nếu treo ba quả cân như thế thì chiều dài của lò xo lúc này là 
A. 20cm B. 22cm C. 24cm D. 26cm
Câu 2: Trọng lượng của nhà du hành vũ trụ trên Mặt Trăng so với trọng lượng của người đó khi ở trên Trái Đất là:
A. bằng nhau. B. lớn hơn. C. nhỏ hơn . D. không đổi.
Câu 3: Nam châm tác dụng lên cái đinh sắt một lực 
A.đẩy. B. hút. C. kéo. D. nén. 
Câu 4: Một em bé giữ chặt đầu dây làm cho quả bóng bay không bay lên được (đứng yên), quả bóng đã chịu tác dụng của 
A. lực kéo của sợi dây. B. lực ép của không khí. 
C. trọng lượng của quả bóng D. hai lực cân bằng 
Câu 5: Khối lượng của một vật chỉ
A. lượng chất tạo thành vật.	 B. độ lớn của vật.
C. thể tích của vật.	 D. chất liệu tạo nên vật.
Câu 6: Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất. Lực của chân học sinh đã làm cho quả bóng
A. biến đổi chuyển động. B. không bị biến dạng, bị biến đổi chuyển động.
C. biến dạng. D. vừa biến đổi chuyển động, vừa bị biến dạng.
Câu 7: Khi buông viên phấn, viên phấn rơi xuống là do:
A.lực đẩy của không khí. B.lực đẩy của tay.
C.lực hút của Trái Đất. D.lực giữ của tay.
Câu 8: Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của nước ta là: 
A. kilôgam (kg )	 B. mét (m )	 C. mét khối(m3)	 D. lít ( l ).
Câu 9: GHĐ của một thước là độ dài
A. nhỏ nhất ghi trên thước. B. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. C. lớn nhất ghi trên thước. D. lớn nhất mà thước đo được trong một lần đo.
Câu 10: Để đo vòng cổ may áo sơ mi cho khách hàng, người thợ may dùng 
A. thước kẻ có GHĐ 30cm, ĐCNN 1mm. B. thước dây có GHĐ 1,5m, ĐCNN 1mm.
C. thước thẳng có GHĐ 1m, ĐCNN 2mm. D. thước cuộn có GHĐ 10m, ĐCNN 5mm.
Câu 11: Dùng bình chia độ để đo thể tích một hòn sỏi. Thể tích nước ban đầu là 55cm3. Thể tích nước sau khi thả hòn sỏi chìm vào bình trên là 86cm3. Thể tích của hòn sỏi là:
A. 31cm3. B. 55cm3. C. 86cm3. D. 141cm3.
Câu 12: Chọn phép đổi đơn vị đúng.
A. 1dm3 = 1m3. B. 1dm3 = 1lít. C. 1dm3 = 1cm3. D. 1dm3 = 1mm3.
	II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu 13: ( 1,75 điểm) Hãy kể tên các dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ đó thường được dùng ở đâu? 
Câu 14: ( 3,0 điểm)
a. Trọng lực là gì? Nêu phương và chiều của trọng lực.
b. Nêu đơn vị lực và kí hiệu .
c. Một vật có khối lượng 5kg thì có trọng lượng bằng bao nhiêu?
Câu 15: (1,0 điểm)Hãy xác định GHĐ và ĐCNN trong hai thước sau: 
a. GHĐ:	 ĐCNN:	
b. GHĐ:	 ĐCNN:	
Câu 16: ( 1,25điểm) Một cân Robecvan có hộp quả cân gồm các quả cân như sau: 1 quả 200g, 2 quả 100g, 1quả 50g, 2quả 20g, 1 quả 10g, 2 quả 5g. 
a. Xác định GHĐ và ĐCNN của cân.
b. Dùng những quả cân nào đặt lên đĩa cân bên kia để đòn cân nằm thăng bằng? Biết đĩa cân bên này đặt một vật đã biết trước khối lượng là 375g.
V. ĐÁP ÁN
	I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Mỗi câu chọn đúng 0,25điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
C
B
D
A
D
C
A
C
B
A
B
	II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu 13: Các dụng cụ đo thể tích chất lỏng:
	- Trong đời sống: Ca đong, chai, lọ . . . đã biết trước dung tích. (0,75 điểm)
	- Trong phòng thí nghiệm: Bình chia độ. (0,5 điểm)
	- Trong y tế: ống bơm tiêm. (0,5 điểm)
Câu 14: 
	a. Trọng lực là lực hút của Trái Đất. (1,0 điểm)
	 Trọng lực có phương thẳng đứn, có chiều hướng về phía Trái Đất. (1,0 điểm)
	b. Đơn vị lực là Niutơn. Kí hiệu : N. (0,5 điểm).
	c. Trọng lượng cảu vật 5 kg là 50N (0,5 điểm) 
Câu 15: 
	a. GHĐ: 10cm ĐCNN: 0,5cm hay 5mm (0,5 điểm)
	b. GHĐ: 10cm ĐCNN: 0,1cm hay 1mm (0,5 điểm)
Câu 16: 
	a. GHĐ: 510g ĐCNN: 5g (0,5 điểm)
	b. Dùng các quả cân sau: 1 quả 200g, 1 quả 100g, 1 quả 50g, 1 quả 20g, 1 quả 5g. (0,75 điểm)
HẾT
Trường THCS Hiệp Thạnh 
Tên :	 Lớp 6A ĐỀ I 
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ SỐ I - MÔN VẬT LÝ 6 NĂM HỌC 2012 - 2013
ĐIỂM (Bằng số)
ĐIỂM (Bằng chữ)
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
I. TRẮC NGHIỆM : (3điểm) Chọn và khoanh tròn vào câu trả lời thích hợp trong các câu sau: 
Câu 1: Một loxo có chiều dài ban đầu là 20cm.Khi treo một quả cân, chiều dài của loxo là 22cm. Nếu treo ba quả cân như thế thì chiều dài của lò xo lúc này là 
A. 20cm B. 22cm C. 24cm D. 26cm
Câu 2: Trọng lượng của nhà du hành vũ trụ trên Mặt Trăng so với trọng lượng của người đó khi ở trên Trái Đất là:
A. bằng nhau. B. lớn hơn. C. nhỏ hơn . D. không đổi.
Câu 3: Nam châm tác dụng lên cái đinh sắt một lực 
A.đẩy. B. hút. C. kéo. D. nén. 
Câu 4: Một em bé giữ chặt đầu dây làm cho quả bóng bay không bay lên được (đứng yên), quả bóng đã chịu tác dụng của 
A. lực kéo của sợi dây. B. lực ép của không khí. 
C. trọng lượng của quả bóng D. hai lực cân bằng 
Câu 5: Khối lượng của một vật chỉ
A. lượng chất tạo thành vật.	 B. độ lớn của vật.
C. thể tích của vật.	 D. chất liệu tạo nên vật.
Câu 6: Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất. Lực của chân học sinh đã làm cho quả bóng
A. biến đổi chuyển động. B. không bị biến dạng, bị biến đổi chuyển động.
C. biến dạng. D. vừa biến đổi chuyển động, vừa bị biến dạng.
Câu 7: Khi buông viên phấn, viên phấn rơi xuống là do:
A.lực đẩy của không khí. B.lực đẩy của tay.
C.lực hút của Trái Đất. D.lực giữ của tay.
Câu 8: Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của nước ta là: 
A. kilôgam (kg )	 B. mét (m )	 C. mét khối(m3)	 D. lít ( l ).
Câu 9: GHĐ của một thước là độ dài
A. nhỏ nhất ghi trên thước. B. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. C. lớn nhất ghi trên thước. D. lớn nhất mà thước đo được trong một lần đo.
Câu 10: Để đo vòng cổ may áo sơ mi cho khách hàng, người thợ may dùng 
A. thước kẻ có GHĐ 30cm, ĐCNN 1mm. B. thước dây có GHĐ 1,5m, ĐCNN 1mm.
C. thước thẳng có GHĐ 1m, ĐCNN 2mm. D. thước cuộn có GHĐ 10m, ĐCNN 5mm.
Câu 11: Dùng bình chia độ để đo thể tích một hòn sỏi. Thể tích nước ban đầu là 55cm3. Thể tích nước sau khi thả hòn sỏi chìm vào bình trên là 86cm3. Thể tích của hòn sỏi là:
A. 31cm3. B. 55cm3. C. 86cm3. D. 141cm3.
Câu 12: Chọn phép đổi đơn vị đúng.
A. 1dm3 = 1m3. B. 1dm3 = 1lít. C. 1dm3 = 1cm3. D. 1dm3 = 1mm3.
	II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu 13: ( 1,75 điểm) Hãy kể tên các dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ đó thường được dùng ở đâu? 
Câu 14: ( 3,0 điểm)
a. Trọng lực là gì? Nêu phương và chiều của trọng lực.
b. Nêu đơn vị lực và kí hiệu .
c. Một vật có khối lượng 5kg thì có trọng lượng bằng bao nhiêu?
Câu 15: (1,0 điểm)Hãy xác định GHĐ và ĐCNN trong hai thước sau: 
a. GHĐ:	 ĐCNN:	
b. GHĐ:	 ĐCNN:	
Câu 16: ( 1,25điểm) Một cân Robecvan có hộp quả cân gồm các quả cân như sau: 1 quả 200g, 2 quả 100g, 1quả 50g, 2quả 20g, 1 quả 10g, 2 quả 5g. 
a. Xác định GHĐ và ĐCNN của cân.
b. Dùng những quả cân nào đặt lên đĩa cân bên kia để đòn cân nằm thăng bằng? Biết đĩa cân bên này đặt một vật đã biết trước khối lượng là 375g.
BÀI LÀM
Trường THCS Hiệp Thạnh 
Tên :	 Lớp 6A ĐỀ iI 
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ SỐ I - MÔN VẬT LÝ 6 NĂM HỌC 2012 - 2013
ĐIỂM (Bằng số)
ĐIỂM (Bằng chữ)
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
I. TRẮC NGHIỆM : (3điểm) Chọn và khoanh tròn vào câu trả lời thích hợp trong các câu sau: 
Câu 1: Chọn phép đổi đơn vị đúng.
A. 1dm3 = 1m3. B. 1dm3 = 1lít. C. 1dm3 = 1cm3. D. 1dm3 = 1mm3.
Câu 2: Dùng bình chia độ để đo thể tích một hòn sỏi. Thể tích nước ban đầu là 55cm3. Thể tích nước sau khi thả hòn sỏi chìm vào bình trên là 86cm3. Thể tích của hòn sỏi là:
A. 31cm3. B. 55cm3. C. 86cm3. D. 141cm3.
Câu 3: GHĐ của một thước là độ dài
A. nhỏ nhất ghi trên thước. B. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. C. lớn nhất ghi trên thước. D. lớn nhất mà thước đo được trong một lần đo.
Câu 4: Để đo vòng cổ may áo sơ mi cho khách hàng, người thợ may dùng 
A. thước kẻ có GHĐ 30cm, ĐCNN 1mm. B. thước dây có GHĐ 1,5m, ĐCNN 1mm.
C. thước thẳng có GHĐ 1m, ĐCNN 2mm. D. thước cuộn có GHĐ 10m, ĐCNN 5mm.
Câu 5: Khi buông viên phấn, viên phấn rơi xuống là do:
A.lực đẩy của không khí. B.lực đẩy của tay.
C.lực hút của Trái Đất. D.lực giữ của tay.
Câu 6: Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của nước ta là: 
A. kilôgam (kg )	 B. mét (m )	 C. mét khối(m3)	 D. lít ( l ).
Câu 7: Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất. Lực của chân học sinh đã làm cho quả bóng
A. biến đổi chuyển động. B. không bị biến dạng, bị biến đổi chuyển động.
C. biến dạng. D. vừa biến đổi chuyển động, vừa bị biến dạng.
Câu 8: Một em bé giữ chặt đầu dây làm cho quả bóng bay không bay lên được (đứng yên), quả bóng đã chịu tác dụng của 
A. lực kéo của sợi dây. B. lực ép của không khí. 
C. trọng lượng của quả bóng D. hai lực cân bằng 
Câu 9: Khối lượng của một vật chỉ
A. lượng chất tạo thành vật.	 B. độ lớn của vật.
C. thể tích của vật.	 D. chất liệu tạo nên vật.
Câu 10: Trọng lượng của nhà du hành vũ trụ trên Mặt Trăng so với trọng lượng của người đó khi ở trên Trái Đất là:
A. bằng nhau. B. lớn hơn. C. nhỏ hơn . D. không đổi.
Câu 11: Nam châm tác dụng lên cái đinh sắt một lực 
A.đẩy. B. hút. C. kéo. D. nén. 
Câu 12: Một loxo có chiều dài ban đầu là 20cm.Khi treo một quả cân, chiều dài của loxo là 22cm. Nếu treo ba quả cân như thế thì chiều dài của lò xo lúc này là 
A. 20cm B. 22cm C. 24cm D. 26cm
	II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu 13: ( 1,75 điểm) Hãy kể tên các dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ đó thường được dùng ở đâu? 
Câu 14: ( 3,0 điểm)
a. Trọng lực là gì? Nêu phương và chiều của trọng lực.
b. Nêu đơn vị lực và kí hiệu .
c. Một vật có khối lượng 5kg thì có trọng lượng bằng bao nhiêu?
Câu 15: (1,0 điểm)Hãy xác định GHĐ và ĐCNN trong hai thước sau: 
a. GHĐ:	 ĐCNN:	
b. GHĐ:	 ĐCNN:	
Câu 16: ( 1,25điểm) Một cân Robecvan có hộp quả cân gồm các quả cân như sau: 1 quả 200g, 2 quả 100g, 1quả 50g, 2quả 20g, 1 quả 10g, 2 quả 5g. 
a. Xác định GHĐ và ĐCNN của cân.
b. Dùng những quả cân nào đặt lên đĩa cân bên kia để đòn cân nằm thăng bằng? Biết đĩa cân bên này đặt một vật đã biết trước khối lượng là 375g.
BÀI LÀM

File đính kèm:

  • docKIEM TRA DINH KY SO I VAT LY 6.doc
Đề thi liên quan