Đề kiểm tra đội tuyển ngữ văn 9 thời gian 120 phút

doc4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1607 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra đội tuyển ngữ văn 9 thời gian 120 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra đội tuyển Ngữ văn 9
 Thời gian 120 phút
1.Phần trắc nghiệm 
Câu1: Tác phẩm Truyện Kiều còn có tên gọi nào khác?
A. Kim Vân Kiều truyện B. Đoạn trưồng tân thanh.
B. Truyện Vương Thuý Kiều. D.Gồm A+ B +C .
Câu 2: Nhận xét nào đúng với giá trị Truyện Kiều?
A. Giá trị nhân đạo sâu sắc. B. Giá trị hiện thực lớn lao.
C. Giá trị hiện thực và nhân đạo. D.Giá trị hiện thực và yêu thương con người.
Câu 3: ý nào nêu đúng sáng tạo của Nguyễn Du khi tả chị em Kiều- Vân.
Gợi sinh động chân dung hai người đẹp.
Vẻ đẹp của hai nhân vật thậy hoàn mỉ.
Vẻ đẹp của mỗi nhân vật sinh động, có nét riêng.
Tả vẻ đẹp để dự báo số phận.
Câu 4: Câu thơ “ Hoa cười ngọc thốt” dùng phép tu từ gì?
A. So sánh. B. Nhân hoá. C. Hoán dụ. D. ẩndụ.
Câu5: Dòng nào không sử dụng thành ngữ?
A. Lá lành đùm lá rách. B. Châu chấu đá voi. 
C. Kẻ cắp gặp bà già. D. Vắt cổ chày ra nước.
Câu 6: Câu thơ nào mang hàm ý?
A. Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng. B. Đêm nay rừng hoang sương muối.
C. Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương. 
D. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
Câu 7: Câu văn “ Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới” thuộc loại câu gì?
A. Câu đặc biệt . B. Câu đơn. C. Câu ghép. D.Câu rút gọn .
Câu 8: Tác phẩm nào không phải là văn bản nhật dụng?
A. Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử. B. Động Phong Nha.
C. Đi bộ ngao du. D. Cổng trường mở ra.
2.Phần tự luận :
Câu 1: Viết đoạn văn khoảng 8 câu phân tích hình ảnh hàng tre trong khổ thơ đầu bài Viếng lăng Bác, trong đoạn có câu dùng phần phụ chú.
Câu 2: Hình ảnh sấm và hàng cây trong bài “Sang thu” ( Hữu Thỉnh) có ý nghĩa gì?
Câu 3: Nhận xét về đoạn trích: “Kiều ở lầu Ngưng Bích” ( Truyện Kiều), có ý kiến cho rằng: “Ngòi bút của Nguyễn Du hết sức tinh tế khi tả cảnh cũng như khi ngụ tình. Cảnh không đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng. Mỗi biểu hiện của cảnh phù hợp với từng trạng thái của tình”
Em hãy phân tích tám câu thơ cuối của đoạn trích để làm sáng tỏ nhận xét trên 




























Trường t hcs2 tt Thanh Ba Đề thi chọn học sinh giỏi
 môn ngữ văn 7 
 Thời gian: 120phút
 
1.phần tự luận :3 điểm.
Câu 1: Văn bản nào là văn bản nhật dụng?
A. Nam quốc sơn hà. B. Mẹ tôi. C. Bánh trôi nước. D.Cảnh khuya.
Câu 2: Cách tả cảnh của bốn bài ca dao về tình yêu quê hương đất nước con người ( SGK Ngữ văn 7) có đặc điểm chung gì ?
A. Gợi nhiều hơn tả. B. Tả rất chi tiết những hình ảnh thiên nhiên.
C.Chỉ tả chi tiết những hình ảnh tiêu biểu. D.Chỉ liệt kê tên địa danh chứ không tả
Câu 3: Nhận xét đúng về cụm từ “ ta với ta” ở hai bài Qua đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà ?
A. Giống nhau cả về chữ và nghĩa. B. Đều thể hiện tâm sự nhớ nước thương nhà.
C. Đó là những danh từ. D. Giống nhau về ngôn ngữ, ý nghĩa biểu đạt hoàn 
 toàn khác nhau.
Câu4: Nối vế trái với vế phải cho phù hợp.
Nam quốc sơn hà. 1.Thơlục bát
Sau phút chia li. 2.Thơ thất ngôn bát cú.
Côn Sơn ca. 3.Thơ song thất lục bát.
Qua đèo Ngang. 4.Thơ thất ngôn tứ tuyệt.
 5.Ngũ ngôn tứ tuyệt.
Câu 5:Điểm chung giữa hai bài Bánh trôi nước và Sau phút chia li:
A.Thể thơ và âm điệu thương cảm. B.Niềm cảm thông với người phụ nữ.
C. Tố cáo chiến tranh phi nghĩa. D. Gồm A.B.C
Câu6: Các bài Côn Sơn ca,Thiên Trường vãn vọng được viết bằng chữ Hán cổ.
Đúng hay sai? A.Đúng. B.Sai 
2. Phần tự luận:
 Câu 1: So sánh sự giống và khác nhau trong cách cảm nhận và miêu tả âm thanh tiếng suối trong những câu thơ sau
 a. Côn Sơn suối chảy rì rầm
 Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
 ( Côn Sơn ca- Nguyễn Trãi)
 b. Tiếng suối trong như tiéng hát xa
 Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
 ( Cảnh khuya- Hồ Chí Minh)
Câu 2:
 “ Ai nâng cánh ước mơ cho em
 Là thầy cô vất vả ngày đêm
 Ai dạy dỗ chúng em nên người
 Là thầy cô em ghi nhớ suốt đời”

 



















 

 



File đính kèm:

  • docde hsg van 7 HSG van 9.doc