Đề kiểm tra dự thi môn Toán lớp 9 (Lâm Đồng)

doc13 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra dự thi môn Toán lớp 9 (Lâm Đồng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
ĐỀ KIỂM TRA DỰ THI 
MÔN: TOÁN
	 LỚP 9.
ĐƠN VỊ DỰ THI: PHÒNG GIÁO DỤC ĐẠ TẺH 
CÁ NHÂN DỰ THI: HUỲNH THỊ KIM PHẤN – TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
	Đợt: I 
	Năm học: 2006 – 2007
Mã Số
Mã số 
 ĐỀ KIỂM TRA DỰ THI 
MÔN: TOÁN
LỚP: 9
Phần nhận biết từ câu 1 đến câu: 7. 
Phần thông hiểu từ câu 8 đến câu: 15
Phần vận dụng từ câu 16 đến câu 20. 
Đánh giá
Họ tên và chữ kí của người kiểm định 
Họ tên và chữ kí của người kiểm định
ĐỀ THI:
Khoanh tròn vào các chữ cái a, b, c, d để chọn câu trả lời đúng.
	Câu 1: Giá trị của bằng:
	A/ 0,5	B/ - 0,5	C/ 0,05	D/ - 0,05
	Đáp án: C
	Câu 2: Cho (O; R) và một đường thẳng a. Với d là khoảng cách từ O đến a. Biết d = 7cm, R = 5cm. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn là:
	A/ Cắt nhau	B/ Tiếp xúc	C/ Không giao nhau.	D/ Đáp án khác
	Đáp án: C
	Câu 3: Trong các hàm số sau đây hàm số nào là hàm số bậc nhất:
	A/ y = 5 – 2x 	B/ y = x + 	C/ y = (x – 1)(x + 1)	D/ y = x2 - 3
	Đáp án: A
	Câu 4 : Trong các đường thẳng sau đây đường thẳng nào song song với đường thẳng 
	y =2x – 3
	A/ y = x + 2	B/ y = -2x + 3	C/ y = - 3	D/ y = 2x + 5 	Đáp án: D
	Câu 5: Cho ABC vuông tại A. Trường hợp nào sau đây không thể giải được tam giác vuông này:
	A/ Biết hai góc nhọn B và C	B/ Một góc nhọn và một cạnh góc vuông
	C/ Một góc nhọn và cạnh huyền 	D/ Cạnh huyền và một cạnh góc vuông. 
	Đáp án: A
	Câu 6 : Hai đường thẳng y = x + và y = 2x + trên cùng một mặt phẳng có vị trí tương đối là: 
	A/ Trùng nhau	C/ Cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 
	B/ Song song với nhau 	 D/ Cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 
	Đáp án: C
Câu 7:Cho ABC vuông tại A đường cao AH. SinB bằng: 
	A/ 	B/ 	C/ 	D/ 
Đáp án: D 
Câu 8: Hình 1: A
	A/ AH2 = AB2 + AC2 	B/ AH2 = BH.CH 2 8 Hình 1
	C/ AH2 = BH.BC	D/ AH2 = CH.BC
Đáp án: B
	Câu 9: Rút gọn: bằng: C H B
	A/ - 2 	B/ 0	C/ 2 - 2	D/ - 2
	Đáp án: D
	Câu 10: Giá trị của biểu thức: bằng :
	A/ 1 - 	B/ 1	C/ - 1 	D/ Giá trị khác
	Đáp án: C
	Câu 11: có nghĩa khi:
	A/ x 	B/ x 3	C/ x 3	D/ x 
	Đáp án: A
	Câu 12 : Cho hàm số y = 2x + 3 các điểm thuộc đồ thị hàm số là :
	A/ (1 ; 3)	B/ (0 ; 2)	C/ (- 1 ; 1)	D/ (-1 ; 5)
	Đáp án: C
	Câu 13 : Biết x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị bằng 11. Thế thì b bằng :
	A/ 1	B/ - 1	C/ 	D/ Số khác
	Đáp án: C
	Câu 14: Hình 2: Độ dài đoạn thẳng AH bằng: A 
	A/ 6,3	B/ 6	 Hình 2
	C/ 5	D/ 4,5
Đáp án: B
Câu 15: Hình 1: Độ dài đoạn thẳng AC bằng: 
	A/ 2	B/ B 4 H 9 C
	C/ 3 	D/ 4 
Câu 16: 
	A/ 1	B/ 1,1	C/ 1,3	D/ 0,12
	Đáp án: B
Câu 17: Hình 3: Độ dài đoạn thẳng AB bằng: 
	A/ 13	B/ 	 
	C/ 2 	D/ 3 
 Đáp án: D 
 A
Câu 18: Hình 4: Có x + y bằng:	Hình 3	Hình 4
	A/ 	B/ 2 x y
	C/ 3	D/ 4 C 4 9 B
Đáp án: C 1 4
Câu 19: Tam giác ABC vuông tại C. Biết SinA = thế thì tgB bằng:
	A/ 	B/ 	C/ 	D/ 
Đáp án: D 
 Câu 20: Nếu Sinx = 3 Cosx thì Sinx.Cosx bằng:
	A/ 	B/ 	C/ 	D/ 
Đáp án: C 
CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
BÀI 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG 
TAM GIÁC VUÔNG.
Câu 1: Trên hình 1, tam giác ABC vuông ở A, AH BC. Độ dài của đoạn thẳng AH bằng: A A
	A/ 6,3	B/ 6 Hình 1 Hình 2
	C/ 5	D/ 4,5 x
Đáp án: B. C 2 8 B
Câu 2: Trong hình 2, độ dài AH là: B 4 H 9 C H
	A/ 	B/ 4
	C/ 5	D/ 6
Đáp án: B
Câu 3: Trong hình 1 độ dài cạnh AC bằng:
	A/ 13	B/ 	C/ 2	D/ 3
Đáp án: C 
Câu 4: Hình 3: Có x + y bằng:	 y Hình 4	Hình 3
	A/ 	B/ 2 2 x y
	C/ 3	D/ 4 1 x
Đáp án: C 1 4
Câu 5 : Trong hình 4, ta có tỉ số bằng :
	A/ 2	B/ 	C/ 	D/ 8
Đáp án : B.
Câu 6 : Diện tích của hình thang có hai đáy bằng 3cm và 14cm, hai đường chéo bằng 8cm và 15cm là :
	A/ 30	B/ 45	C/ 60	D/ 75.
Đáp án : C.
BÀI 2 : TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
Câu 1: Tam giác ABC vuông tại C. Biết SinA = thế thì tgB bằng:
	A/ 	B/ 	C/ 	D/ 
Đáp án: D 
 Câu 2: Nếu Sinx = 3 Cosx thì Sinx.Cosx bằng:
	A/ 	B/ 	C/ 	D/ 
Đáp án: C 
Câu 3: Trong tam giác ABC, góc ABC = 1200, AB = 3, BC = 4. Các đường vuông góc với AB tại A, với BC tại C cắt nhau tại D. Độ dài CD bằng:
	A/ 	B/ 5	C/ 	D/ 
Đáp án: D
Câu 4: Nếu diện tích tam giác ABC là 64cm2 và trung bình nhân của AB và AC là 12cm, thế thì sinA bằng:
	A/ 	B/ 	C/ 	D/ 
Đáp án: D
Câu 5: Trong hình 5: tgB bằng: A
	A/ 	B/ 3a 3a 
	C/ 	D/ B C
Đáp án: D
 Câu 6:Cho ABC vuông tại A đường cao AH. SinB bằng: 
	A/ 	B/ 	C/ 	D/ 
Đáp án: D 
BÀI 3: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
 A
Câu 1: Trên hình bên, tam giác ABC là tam gíc đều 
cạnh 5cm và góc ADB bằng 400. Độ dài cạnh AD là:
	A/ 3,37	B/ 6,74
	C/ 10,11	D/ 13,48 _ _
 400
 D | C
Đáp án: B	B
Câu 2: Cho tam giác ABC trong đó AB = 5cm, AC = 8cm, = 200. Diện tích tam giác ABC là:
	A/ 6,84 cm2	B/ 9,397 cm2 	C/ 13, 68 cm2	D/ 18,794 cm2.
Đáp án: a
Câu 3: Cho ABC vuông tại A. Trường hợp nào sau đây không thể giải được tam giác vuông này:
	A/ Biết hai góc nhọn B và C	B/ Một góc nhọn và một cạnh góc vuông
	C/ Một góc nhọn và cạnh huyền 	D/ Cạnh huyền và một cạnh góc vuông. 
	Đáp án: A
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 15cm. Câu nào sau đây sai:
	A/ BC = 17cm	B/ cosB = 	C/ 	D/ Không có câu nào sai.
Đáp án: C
Câu 5: Cho tam giác ABC cân tại A, AB = AC = 6cm; = 1200. 
Độ dài đoạn thẳng BC là:
	A/ 3	B/ 4 	C/ 5 	D/ 6 
Đáp án: D
Câu 6: Tính độ dài x trên hình sau: (làm tròn đến hai chữ số thập phân)
	A/ 20,62cm	B/ 20,87cm	C/ 21,45cm	D/ 21,32
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
BÀI 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA 
ĐƯỜNG TRÒN
Câu 1: Trong các phát biểu sau đây:
	I: Một điểm O cho trước và một số thực r cho trước xác định được một đường tròn tâm O bán kính r.
	II: Qua hai điểm A, B cho trước xác định được một đường tròn, đường kính AB.
	III: Qua ba điểm xác định được một và chỉ một đường tròn.
	A/ Chỉ I	B/ Chỉ II	C/ Chỉ III	D/ Chỉ I và II
Câu 2: Cho tam giác ABC. Gọi M, P, Q lần lượt là các trung điểm của ba cạnh AB, BC, CA. Để bốn điểm B, M, Q, C cùng nằm trên một đường tròn thì tam giác ABC phải là:
	A/ Tam giác nhọn	B/ Tam giác cân	C. Tam giác đều	D/ Tam giác vuông.
Đáp án: C
Câu 3: Gọi E là giao điểm hai đường chéo của một đa giác lồi ABCD, và gọi P, Q, R, S lần lượt là tâm các đường tròn ngoại tiếp tam giác ABE, BCE, CDE, ADE. Ta có:
	A/ PQRS là hình bình hành.	
	B/ PQRS là hình bình hành khi và chỉ khi ABCD là hình thoi.
	C/ PQRS là hình bình hành khi và chỉ khi ABCD là hình chữ nhật.
	D/ PQRS là hình bình hành khi và chỉ khi ABCD là hình bình hành.
Đáp án: A.
Câu 4: Cho đường tròn tâm O và hai đường kính vuông góc AB và CD. P là điểm trên AB sao cho góc OPC = 600. Thế thì tỉ số hai độ dài PO và Ao là:
	A/ 	B/ 	C/ 	D/ 
Đáp án: B.
Câu 5: Ch tam giác ABC vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng:
	A/ 	B/ 	C/ 	D/ 
Đáp án: C
Câu 6: Cho (O), đường kính AB và một dây cung AC bằng bán kính đường tròn. Thế thì góc ABC bằng:
	A/ 150	B/ 200	C/ 250	D/ 300
Đáp án : D.
BÀI 2: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng:
	A/ Cát tuyến với đường tròn đi qua điểm giữa của dây thì vuông góc với dây ấy.
	B/ Qua ba điểm bất kỳ bao giờ cũng vẽ được một đường tròn và chỉ một mà thôi.
	C/ Qua bốn điểm bất kỳ bao giờ cũng vẽ được một đường tròn và chỉ một mà thôi.
	D/ Đường kính của đường tròn đi qua điểm giữa của một dây (dây không phải là đường kính) thì vuông góc với dây ấy.
Đáp án: B.
Câu 2: Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh 6cm là:
	A/ 	B/ 2	C/ 3	D/ 6
Đáp án: B
Câu 3: Cho (O; 5cm) và một dây cung AB dài 6cm. Gọi I là trung điểm của AB. Nửa đường thẳng OI cắt cung AB tại M. Tỉ số bằng:
	A/ 	B/ 	C/4	D/ 
Đáp án: C.
Câu 4: Cho (O; 5cm) và một dây cung AB dài 6cm. Gọi I là trung điểm của AB, OI cắt (O) tại M. Độ dài dây cung MA là:
	A/ 	B/ 	C/ 2 	D/ 
Đáp án: B.
Câu 5: Cho đường tròn có bán kính 12, một dây cung vuông góc với mọt bán kính tại trung điểm của bán kính ấy có độ dài là:
	A/ 3	B/ 27	C/ 6	D/ 12
Đáp án C.
Câu 6:Cho đường tròn tâm O đường kính AB, dây AB. Qua B kẻ đường vuông góc với AD cắt đường tròn tại C. Biết AB = 10cm, BC = 12cm. Bán kính của đường tròn là:
	A/ 6cm	B/ 6,25cm	C/ 6,5cm	D/ 6,75cm.
Đáp án: B.
BÀI 3: LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY.
Câu 1: Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và có . 
OH, OK và OI lần lượt là các đoạn thẳng vuông góc với các cạnh AB, 
BC và CA. Kết luận nào sau đây là đúng:
	A/ OK > OI > OH	B/ OK < OI < OH
	C/ OH OH > OK.
Đáp án: B.
Câu 2: Cho đường tròn (O; 15cm) và dây cung AB = 24cm. Khoảng cách từ dây AB đến O là:
	A/ 12 cm	B/ 9 cm	C/ 8 cm	D/ 6 cm
Đáp án: C.
Câu 3: Cho đường tròn tâm O bán kính 5cm, hai dây AB và CD song song với nhau có độ dài theo thứ tự bằng 8cm và 6cm. Khoảng cách giữa hai dây là:
	A/ 1cm	B/ 2cm	C/ 3cm	D/ 4cm.
Đáp án: A
Câu 4: Trong đường tròn tâm O bán kính R lấy điểm A sao cho OA = . Lấy điểm M trên đường tròn. Góc AMO lớn nhất sẽ có số đo là:
	A/ 100	B/ 150	C/ 300	D/ 450
Đáp án: C
Câu 5: Đểm P cách tâm đường tròn bán kính 15 một khoảng là 9 đơn vị. Có bao nhiêu dây cung qua P có độ dài là số nguyên:
	A/ 11	B/ 12	C/ 13	D/ 14
Đáp án: B
Câu 6:Gọi C1, C2, C3 là ba dây cung song song của một đường tròn nằm cùng một phía đối với tâm. Khoảng cách giữa C1, C2 bằng với khoảng cách giữa C2 và C3. Độ dài của các dây cung là 20, 16, 8. Bán kính của đường tròn là:
	A/ 12	B/ 	C/ 	D/ 
Đáp án: D.
BÀI 4: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN.
Câu 1: Cho đường tròn (O; 8cm) và đường thẳng a có khoảng cách đến O là OH. Tính OH để đường thẳng a và đường tròn (O) có điểm chung:
	A/ OH = 8cm	B/ OH 8cm	C/ OH 8cm	D/ OH < 8
Đáp án: A
Câu 2: Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), biết = 650; = 500. Gọi I, K, L là trung điểm của AB, AC, BC. Cách sắp xếp nào sau đây là đúng:
	A/ OI<OL<OK	B/OL<OK<OI	C/OK<OI<OL	d/ Cả A,B,Csai
Đáp án: D.
Câu 3: Cho đường tròn (O; 6cm) và đường thẳng a có khoảng cách đến O là d, điều kiện để đường thẳng a là cát tuyến của đường tròn (O) là:
	A/ d < 6 cm	B/ d = 6	C/ d 6cm	C/ d 6cm
Đáp án: B
Câu 4: Cho (O; R) và đường thẳng a. Gọi d là khoảng cách từ tâm O tới đường thẳng a. nối một dòng ở cột A với một dòng ở cột B sao cho được kết quả đúng.
A
B
a. Nếu d = R thì 
1. đường thẳng a không cắt đường tròn (O)
b. Nếu d > R thì 
2. đường thẳng a tiếp xúc với đường tròn (O)
3. đường thẳng a cắt đường tròn (O) tại hai điểm
Ta được kết quả là:
	A/ Nối a với 1 và b với 2	B/ Nối a với 2 và b với 1
	C/ Nối a với 2 và b với 3	D/ Nối a với 3 và b với 2
Đáp án: B.
Câu 5: Cho hình vuông ABCD, Q thuộc AC. Đường tròn (O) tiếp xúc với các đường thẳng AB, AD và cắt mỗi cạnh BC, CD thành hai đoạn có độ dài 2cm và 13cm. Bán kính của đường tròn là:
	A/ 15	B/ 17	C/ 20	D/ 25
Đáp án: B
Câu 6: Cho tam gíc đều ABC. H là chân đường cao vẽ từ A và G là trọng tâm của tam giác ấy. Lấy điểm O trong tam giác CGH, vẽ đường tròn tâm O tiếp xúc với cạnh AC. Trong các phát biểu sau:
	I: (O) không có điểm chung với AB	II: (O) có một điểm chung với AB
	III:(O) có hai điểm chung với AB	IV: (O) có một điểm chung với BC
Phát biểu nào là đúng:
	A/ I, II	B/ I, III	C/ I, IV	D/ II, III
Đáp án: B.
BÀI 5: CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Câu 1: Từ điểm A ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là các tiếp điểm). Câu nào sau đây là sai:
	A/ AB = AC	B/ 	
C/ OA là trung trực của BC	D/ ABC đều.
Đáp án: D
Câu 2: Số điểm cách đều một đường tròn và hai tiếp tuyến song song với đường tròn là:
	A/ 2	B/ 3	C/ 4	D/ vô số
Đáp án: B
Câu 3: AB là đường kính của đường tròn. Vẽ tiếp tuyến AD và BC sao cho AC và BD cắt nhau tại một điểm trên đường tròn. Biết AD = a và BC = b, a b, đường kính của đường tròn là:
	A/ 	B/ (a + b)	C/ 	D/ 
Đáp án: C
Câu 4: Cho hình thang cân ABCD có đáy AB = 92 và CD = 19. Giả sử AD = BC = x và đường tròn có tâm trên AB tiếp xúc với các đoạn AD và BC. Nếu m là gía trị nhỏ nhất của x thế thì m2 bằng:
	A/ 1369	B/ 1679	C/ 1748	D/ 2109
Đáp án: B.
Câu 5: Trên hệ trục toạ độ Oxy, một đường tròn có bán kính 2 có tâm là điểm (2; 0). Một đường tròn có bán kính 1 có tâm là điểm (5; 0).Một đường thẳng tiếp xúc với hai đường tròn tại các tiếp điển thuộc phần tư thứ nhất. Số nào dưới dây gần nhất với tung độ giao điểm của đường thẳng và trục tung.
	A/ 	B/	C/ 	D/ 
Đáp án: D 
BÀI 6: TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
Câu 1: Cho tam giác ABC có chu vi là 2p.Đường tròn báng tiếp trong góc A tiếp xúc với cạnh BC tại E và tiếp xúc với cạnh Ab , AC kéo dài tại E, F. Thế thì AD bằng :
	A/	B/p	C/	D/2p
Đáp án :B
Câu 2:Cho (0;R) từ một điểm A ở ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến AB và AC (B và C là hai tiếp điểm ) . Cho biết ABC đều , thế thì OA gần bằng với số nào nhất trong các số sau:
	A/ 	B/ 	C/2R	D/	
Đáp án :C
Câu 3: Cho (O) và diểm M ngoài đường tròn . MA và MB là các tiếp tuyến với (O) tại A và B số đo góc AMB bằng 580 số đo của góc OAB là:
	A/300 	B/310 	C/290 	D/240
Đáp án :C
Câu 4:Cho hình vuông ABCD , trên đường chéo BD lấy BI = BA (I nằm giữa B và D ) . Qua I kẻ đường vuông góc với Bd , đường thẳng này cắt AD ở E. Vậy cạnh hình vuông là:
	A/d + 1	B/ (-1)d 	C/	D/(+1)d 
Đáp án :D
Câu 5:Trong (O;R) cho dây CB = R. Các tiếp tuến cúa (O) tại B và C cắt nhau tại A. Tam giác ABC là:
A/Tam giác cân	B/Tam giác vuông	C/ Tam giác vuông cân
D/Tam giác đều
Đáp án :D
Câu 6:Đ ường tròn nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc vơi cạnh AB tại D 
Biết AC. BC=2AD.DB số đo góc C là:
A/300 	B/600 	C/900 	D/1200
Đáp án :C
Câu 7:Trong một tam giác diện tích và chu vi bằng nhau về số đo . Bán kính đường tròn nội tiếp bằng :
	A/ 2	B/ 3	C/ 4	D/ 5 
Đáp án:A
BÀI 7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
Câu 1: Hãy chọn mệnh đề sai trong các câu sau đây:
	A/ Hai đường thẳng phân biệt chắc chắn không có điểm chung.
	B/ Hai đường thẳng phân biệt có thể không có điểm chung.
	C/ Hai đường thẳng phân biệt có thể có một điểm chung.
	D/ Hai đường thẳng phân biệt có thể có hai điểm chung.
Đáp án: A
Câu 2: Trong mặt phẳng cho điểm P ở ngoài đường tròn C. Có nhiều nhất bao nhiêu điểm trên C cách P một khoảng 3cm?
	A/ 1	B/ 2	C/ 3	D/ 4
Đáp án: B
Câu 3: Gọi C1, C2 là các đường tròn bán kinh 1 nằm trong cùng mặt phẳng và tiếp xúc nhau. Hỏi có bao nhiêu đường tròn bán kính 3 nằm trong mặt phẳng ấy và tiếp xúc với cả hai đường tròn C1, C2:
	A/ 4	B/ 5	C/ 6	D/8
Đáp án: C
Câu 4: Cho hai đường tròn đồng tâm có bán kính bằng 5cm và 9cm. Bán kính của đường tròn O’ tiếp xúc với cả hai đường tròn trên là:
	A/ 2	B/ Không xác định	C/ 4	D/ 6
Đáp án: A
Câu 5:Hai đường tròn O và O’ có cùng bán kính, cắt nhau tại A và B. Đoạn nối tâm OO’ cắt các đường tròn (O) và (O’) thứ tự ở C và D. Biết AB = 24cm, CD = 12cm. Bán kính của mỗi đường tròn là:
	A/ 10	B/ 12	C/15	D/ 18
Đáp án: C
Câu 6: Hai đường tròn (O, 3cm) và (O’, 1cm) tiếp xúc ngoài tại A. kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC( B và C là các tiếp điểm). Độ dài (cm) các cạnh của tam giác ABC là:
	A/ ,2, 3	B/ , 2, 3	C/ 2, 3,3	D/ , 3, 3
Đáp án: B
BÀI 8: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (TT)
Câu 1: Điểm A và điểm B cách nhau 5 đơn vị. Có bao nhiêu đường thẳng trong mặt phẳng cho trước chứa A, B cách A 2 đơn vị và cách B 3 đơn vị?
	A/ 1	B/ 2	C/ 3	D/ Nhiều hơn 3
Đáp án: D
Câu 2: Hai đường tròn giao nhau có bán kính là 13cm và 15cm có dây chung bằng 24cm cắt đường nối tâm ở H nằm giữa hai tâm. Khoảng cách giữa hai tâm là:
	A/ 5	B/ 9	C/14	D/ 15
Đáp án: C
Câu 3: Độ dài của dây chung của hai đường tròn cắt nhau là 16cm. Biết bán kính hai đường tròn là 10cm và 17cm, khoảng cách hai tâm tính bằng cm có thể bằng:
	A/ 27	B/ 21	C/ 	D/ 15
Đáp án:B
Câu 4:Cho đường tròn (O, 3cm). tập hợp tam của đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc với đường tròn (O) có thẩ là:
	A/ Nửa đường tròn (O,2cm)
	B/ Nửa đường tròn (O, 2cm) trừ một điểm.
	C/ Đường tròn (O, 2cm)
	D? Đường tròn (O, 2cm) trừ một điểm.
Đáp án: C
Câu 5: Cho tam giác ABC biết  = 600 . Bán kính của đường tròn (O’) tiếp xúc với các cạnh bên AB, AC và cung của đường tròn (O, R) ngoại tiếp tam giác ABC là:
	A/ 	B/ 	C/ R	D/ 
Đáp án: B
Câu 6: Một sợi dây quấn căng quanh hai ròng rọc tròn có bán kính 14cm và 4cm. Nếu khoảnh cách giữa các tiếp điểm của các sợi dây ròng rọc là 24cm, thế thì khoảng cách giữa hai tâm ròng rọc là:
	A/ 24	B/ 	C/ 25	D/ 25
Đáp án: D.

File đính kèm:

  • docde trac nghiem KT.doc
Đề thi liên quan