Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2023-2024 (Có ma trận + đáp án)

doc12 trang | Chia sẻ: Thái Huyền | Ngày: 17/05/2024 | Lượt xem: 55 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2023-2024 (Có ma trận + đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
MÔN TOÁN 8 
NĂM HỌC 2023 - 2024 
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/
Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá 
Số câu/ý hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Biểu thức đại số
Đa thức nhiều biến. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các đa thức nhiều biến. 
Nhận biết:
– Nhận biết được các khái niệm về đơn thức, đa thức nhiều biến.

2 c TN
1 đ



Thông hiểu: 
– Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến.



1/3 c TL
0,75 đ


Vận dụng: 
– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến trong những trường hợp đơn giản.
– Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn thức trong những trường hợp đơn giản.


1/3 c
0,5 đ

1/3 c TL
0,75 đ

Hằng đẳng thức 
đáng nhớ
Nhận biết:
 – Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng thức. 
2c TN
1 đ
1/2 c TL
0,5 đ
1/2 c TL
0,5 đ



Thông hiểu: 
– Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình phương.







Vận dụng: 
- Chứng minh đa thức không phụ thuộc vào biến




1 c TL
1đ
2
Tứ giác
Tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt 
Nhận biết
– Nhận biết được mối quan hệ giữa các cạnh, góc, đường chéo của các hình đã học (Hình thang cân, hình chữ nhật)

Thông hiểu
- Tính góc của hình thang cân và so sánh độ dài 2 đoạn thẳng thông qua tính chất đường chéo hình chữ nhật
- Hiểu cách chứng minh một hình là tứ giác đặc biệt.
- Hiểu tính chất đường chéo của hình bình hành.


2c TN
1đ
2/3c TL
2 đ





Vận dụng
– Sử dụng thành thạo, linh hoạt các kiến thức đã học về tứ giác vào chứng minh hình thang cân



1/3 c TL
1 đ

Tổng Câu
Điểm
Tỉ lệ chung
4
7/2
3/2
1
2 đ
4 đ
3 đ
1 đ
20 %
40 %
30 %
10%

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - MÔN TOÁN – LỚP 8
TRẮC NGHIỆM 3 ĐIỂM + TỰ LUẬN 7 ĐIỂM
TT
(1)
Chương/ Chủ đề
(2)
Nội dung/
đơn vị kiến thức
(3)
Mức độ đánh giá
(4-11)
Tổng % điểm
(12)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL

Biểu thức đại số
6 đ
60%
Đa thức, cộng, trừ đa thức nhiều biến.
2
Câu 1,2
1 đ




1/3
Câu 8
0,75 đ



1,75 đ
17,5%
Chia đa thức cho đơn thức



1/3
Câu 8
0,5 đ





0,5 đ
5%
Giá trị của đa thức





1/3
Câu 8
0,75 đ



0,75 đ
7,5%
Hằng đẳng thức
2
Câu 3,4
1 đ


1/2
Câu 7
0,5 đ

1/2
Câu 7
0,5 đ



2 đ
20%
Chứng minh không phụ thuộc vào biến







1
Câu 10
1 đ

1đ
10%

Các tứ giác đặc biệt
4 đ
40 %
Hình thang cân
1
Câu 5
0,5 đ


1/3
Câu 9
1 đ



1,5 đ
15%
Hình bình hành



2/3
Câu 9
2 đ





2 đ
20%
Hình chữ nhật


1
Câu 6
0,5 đ






0,5 đ
5 %
Tổng
Điểm
4
 2 đ

2
1 đ
3/2
3đ

3/2
 3đ

1
 1đ
10
10đ
Tỉ lệ %
20%
40%
30%
10%
100
Tỉ lệ chung
60%
40 %
100

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024
MÔN TOÁN LỚP 8
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm). 
	Chọn đáp án đúng nhất trong các phương án sau:
Câu 1: Biểu thức nào KHÔNG LÀ đa thức ? 
A. 9 x2y 
B. 2xy + xy2 
 C. 
D. 
Câu 2: Phần hệ số và phần biến của đơn thức là :
A. Hệ số là -1, phần biến là x,y.	
B. Hệ số là -1, phần biến là 	
C. Hệ số là 1, phần biến là x2y.	
D. Hệ số là -1, phần biến là 	
Câu 3: Biểu thức (x - y)2 có kết quả của khai triển là :
A. 
 B. 
C. 
D. 
Câu 4: Cho biểu thức điền vào chỗ “...” để được hằng đẳng thức đúng:
A. x - y 
 B. x + y 
C. xy
D. 2xy 
Câu 5: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có . Số đo góc C là:
A. 
 B. 
C. 
D. 
Câu 6: Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm hai đường chéo. Khẳng định nào sau đây SAI:
A. AB = CD 
 B. AD // BC 
C. OC = CD
D. OA > OC
PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm).
Câu 7 (1 điểm): 
1. Viết hằng đẳng thức diễn tả theo lời văn: Bình phương một tổng của 2 số x và y.
2. Viết đa thức sau dưới dạng tích: 
Câu 8 (2 điểm):
1. Thực hiện phép chia đa thức cho xy 
2. Cho đa thức : và .
 Tìm đa thức A biết: A + 2M = P
3. Tính giá trị của đa thức N biết : tại 
Câu 9 (3 điểm):  (Học sinh vẽ lại hình vào bài làm).
 Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC), đường cao BE và CF cắt nhau tại H. Qua C, D kẻ các đường thẳng vuông góc với AC, AD cắt nhau tại K.
Tứ giác BHCK là hình gì? 
Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh H, M, K thẳng hàng.
Từ H kẻ HG vuông góc với BC (G thuộc BC).
 Lấy I thuộc tia đối của tia GH. Chứng minh: BCKI là hình thang cân. 


Câu 10 (1 điểm):  Chứng minh đa thức sau không phụ thuộc vào x: 
 ----------- HẾT -----------
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. 
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
B
C
A
B
D
Phần II. TỰ LUẬN (7 điểm).
Câu
Ý
Đáp án
Điểm

7
1 điểm
1
 (x + y)2 = x2 + 2xy + y2 
0,5

2
 = (x – 5)(x + 5)
0,5
8
2 điểm
1


0,5
2
Ta có: A + 2M = P
0,25
0,25
0,25
3

0,25
0,25
0,25

9
3 điểm

HS vẽ đúng hình
0,25
a

Ta có 	
 Và 	
Từ là hình bình hành.
0,5
0,5
0,25
b
Vì là hình bình hành nên cắt tại trung điểm của 
 là trung điểm của thẳng hàng.
0,25
0,25


c
 có vừa là đường cao, trung tuyến nên là trung trực của 
Khi đó 
 có là đường trung tuyến và vuông tại I Mà là hình thang.
 cân tại lại có là trung trực nên là phân giác 
Mà (so le trong) là hình thang cân.

0,25
0,25
0,25
0,25
10
1 điểm



0,25
0,25
0,25
0,25
Chú ý: Học sinh làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_toan_lop_nam_hoc_2023_2024_co.doc