Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Tân Long (Có đáp án)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Tân Long (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD VÀ ĐT YÊN SƠN TRƯỜNG THCS TÂN LONG BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN : TOÁN 8 TT Chương Chủ đề Nội dung/ Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Biểu thức đại số Đa thức nhiều biến. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các đa thức nhiều biến Nhận biết: – Nhận biết được các khái niệm về đơn thức, đa thức nhiều biến. 3c TN 0,75đ Thông hiểu: – Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến. 1/2c TL 0,5đ Vận dụng: – Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức. – Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức. – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến trong những trường hợp đơn giản. – Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn thức trong những trường hợp đơn giản. Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép toán về số hữu tỉ. 2c TL 3đ 1c TL 1đ 2 Hằng đẳng thức đáng nhớ Hằng đẳng thức đáng nhớ Nhận biết: – Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng thức. 3c TN 0,75đ Thông hiểu: – Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình phương 1/2c TL 0,5đ 3 Tứ giác Tứ giác Nhận biết: – Mô tả được tứ giác, tứ giác lồi. Thông hiểu: – Giải thích được định lí về tổng các góc trong một tứ giác lồi bằng 360o. 1c TN 0,25đ 1c TL 0,75đ Tính chất vàdấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt Nhận biết: – Nhận biết được dấu hiệu để một hình thang là hình thang cân (ví dụ: hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân). – Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành (ví dụ: tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành). – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình chữ nhật (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật). – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình thoi (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi). – Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình vuông (ví dụ: hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông). 5c TN 1,25đ Thông hiểu – Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên, đường chéo của hình thang cân. – Giải thích được tính chất về cạnh đối, góc đối, đường chéo của hình bình hành. – Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình chữ nhật. – Giải thích được tính chất về đường chéo của hình thoi. – Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình vuông. 1c TL 1,25đ Tổng câu 12c TN 3c TL 2c TL 1c TL Tổng điểm 3 điểm 3 điểm 3 điểm 1 điểm Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN TOÁN – LỚP 8 TRẮC NGHIỆM: 3 ĐIỂM + TỰ LUẬN: 7 ĐIỂM TT (1) Chương/ Chủ đề (2) Nội dung/đơn vị kiến thức (3) Mức độ đánh giá (4-11) Tổng % điểm (12) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Biểu thức đại số 6,5 đ 65 % Đa thức nhiều biến. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các đa thức nhiều biến 3 Câu 1,2,3 0,75 đ 2 Câu 14, 15 3 đ 1 Câu 18 1 đ 0,75 đ 7,5% ½ câu Câu 13a 0,5 đ 3,5 đ 35% 1 đ 10% Hằng đẳng thức đáng nhớ 3 Câu 4,5,6 0,75 đ 0,75 đ 7,5% ½ câu Câu 13b 0,5 đ 0,5 đ 5% Tứ giác 3,5 đ 35 % Tứ giác Tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt 1 Câu 7 0,25 đ 1 Câu 16 0,75 đ 1,0 đ 10% 5 Câu 8,9,10,11,12 1,25 đ 1 Câu 17 1,25đ 2,5 đ 25% Tổng Điểm 12c 3 đ 3c 3 đ 2c 3 đ 1c 1 đ 18 10đ Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 100 % Tỉ lệ chung 60% 40% 100% PHÒNG GD VÀ ĐT YÊN SƠN TRƯỜNG THCS TÂN LONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN TOÁN LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm). ( Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng ) Câu 1--NB (0,25điểm): : Biểu thức nào là đơn thức? 5 x2yz B. 9 - 8xy C. 7x-2 D x2+7 Câu 2-NB (0,25điểm): Biểu thức nào KHÔNG LÀ đơn thức ? A.4x2y B.2xy2- 9 C. 3xz D x2 Câu 3-NB (0,25điểm): Biểu thức nào là đa thức ? A. B. C.xy2- xz D. Câu 4-NB (0,25điểm): Biểu thức bằng biểu thức 2(x+5y) là: A. 2x+5y B. 5(x+ 2y) C. 2x + 10y D 5(x+y) Câu 5-NB (0,25điểm): Biểu thức x2- 2xy + y2 viết gọn là A x2+ y2 B(x-y)2 Cx2-y2 D (x+y)2 Câu 6-NB (0,25điểm): Biểu thức (x - y)(x + y) viết gọn là A x2+ y2 B (x+y)2 C (x-y)2 D x2-y2 Câu 7-NB (0,25điểm): Hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó không có hai đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thẳng gọi là A. Tứ giác ABCD B. Tứ giác ACDB C. Tứ giác ABDC D. Tứ giác ADBC Câu 8 -NB (0,25điểm): Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là . A. Hình thang vuông B. Hình thang cân C. Hình bình hành D. Hình chữ nhật Câu 9 -NB (0,25điểm): Tứ giác có 2 các cạnh đối song song là A. Hình thang vuông B. Hình thang cân C. Hình bình hành D. Hình chữ nhật Câu 10 -NB (0,25điểm): Hình bình hành có 1 góc vuông là . A. Hình thang vuông B. Hình thang cân C. Hình bình hành D. Hình chữ nhật Câu 11-NB (0,25điểm): Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc là A. Hình thoi B. Hình thang cân C. Hình bình hành D. Hình chữ nhật Câu 12-NB (0,25điểm): Hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau là A. Hình thang vuông B. Hình thang cân C. Hình vuông D. Hình chữ nhật PHẦN II.TỰ LUẬN (7,0 điểm). Câu 13 –TH (1,0 điểm) a) Tính giá trị biểu thức M = 3x2y +6xy - 2x2y tại x = 1, y = -2 b) Tính nhanh: 382 + 76.12 + 122 Câu 14- VD (1,5 điểm) Thu gọn đa thức sau: A = 3x2y.4xy3 – 6xyz3 + 18x5y6: 6x2y2 Tìm đa thức B biết: A – B = 7x3y2 - 4xyz3 Câu 15-VD (1,5 điểm) Thực hiện phép tính: a) (x - y) (x2 + xy) b) (4x3yz2 – 6xy3 + 9x2y4z3):2xy Câu 16 –TH (1,0 điểm) Cho tứ giác ABCD có. Tính số đo góc C. Câu 17-TH (1,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M bất kì trên cạnh BC. Gọi D và E theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB và AC. Chứng minh: AM = DE. Câu 18-VDC (1,0 điểm) Một cửa hàng buổi sáng bán được bao gạo thì cửa hàng đó thu được số tiền là nghìn đồng. a) Tính số tiền mỗi bao gạo mà của cửa hàng đó đã bán theo x,y. b) Tính số tiền mỗi bao gạo mà của cửa hàng đó đã bán khi x = 2; y = 2. ----------- HẾT ----------- PHÒNG GD VÀ ĐT YÊN SƠN TRƯỜNG THCS TÂN LONG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: TOÁN 8 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm). Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B C C B D A B C D A C Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm). Câu Ý Nội dung Điểm 13 (1,0 điểm) a Ta có : M = 3x2y + 6xy - 2x2y = (3x2y - 2x2y) + 6xy = x2y + 6xy Tại x = 1, y = -2 thì biểu thức M= x2y + 6xy có giá trị là: M = 12.(-2) + 6.1.(-2) = -2 -12 = -14 0,25 0,25 b 382 + 76.12 + 122 = 382 + 2. 38.12 + 122 = (38+12)2 = 502 = 2500 0,25 0,25 14 (1,5 điểm) a A = 3x2y.4xy3 – 6xyz3 + 18x5y6: 6x2y2 = 12x3y4 – 6xyz3 + 3x3y4 = 15x3y4 – 6xyz3 0,5 0,25 b Ta có A – B = 7x3y2 - 4xyz3 B = A – (7x3y2 - 4xyz3) = 15x3y4 – 6xyz3 - 7x3y2 + 4xyz3 = 15x3y4 – 2xyz3 - 7x3y2 0,25 0,25 0,25 15 (1,5 điểm) a (x - y) (x2 + xy) = x. (x2 + xy) – y. (x2 + xy) = x3+ x2y - x2y – xy2 = x3– xy2 0,25 0,25 0,25 b (4x3yz2 – 6xy3 + 9x2y4z3) :2xy = (4x3yz2: 2xy) – (6xy3 : 2xy) + (9x2y4z3: 2xy) = 2x2z2 – 3y2 + xy3z3 0,25 0,5 Câu 16 (0,75 điểm) Xét tứ giác ABCD có (Định lí tổng các góc trong một tứ giác ) 0,25 0,25 0,25 Câu 17 (1,25 điểm) Ghi đúng GT+KL Hình vẽ được 0,25đ Xét tứ giác ADME có: Tứ giác ADME là hình chữ nhật Do ADME là hình chữ nhật Suy ra AM = DE (Tính chất) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 18 (1,0 điểm) a a) Số tiền mỗi bao gạo mà của cửa hàng đó đã bán theo x,y là : (nghìn đồng). 0,25 0,25 b b) Số tiền mỗi bao gạo mà của cửa hàng đó đã bán khi x = 2; y = 2 là : (nghìn đồng) 0,25 0,25 Lưu ý: Học sinh có cách làm khác (cách diễn đạt khác) nếu đúng vẫn cho điểm tối đa BGH ký duyệt Chẩu Thị Miền Tổ chuyên môn duyệt đề Nguyễn Thị Mai Hương Ngày tháng 10 năm 2023 Người ra đề Trần Thu Thủy
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2023_2024_t.docx