Đề kiểm tra giữa học kì II Đọc hiểu Lớp 5 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Xuyên Mộc
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra giữa học kì II Đọc hiểu Lớp 5 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Xuyên Mộc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH Xuyên Mộc Tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : 5A . . . . ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II – NĂM HỌC 2011 – 2012 MƠN: ĐỌC HIỂU – LỚP 5 Thời gian : 30 phút Điểm: Chữ ký giám thị: Chữ ký giám khảo: A/ Đọc thầm : Em hãy đọc thầm bài văn dưới đây từ 5 – 10 phút và trả lới các câu hỏi. Vết sẹo Chú bé đưa cho mẹ giấy mời họp hội nghị Phụ huynh của trường tiểu học. Lạ thay, khi thấy mẹ bảo sẽ tham dự chú bé lộ vẻ sững sờ. Đây là lần đầu tiên bạn học và cơ giáo cĩ dịp gặp mẹ chú, mà chú thì chẳng muốn chút nào. Chú rất ngượng ngập về vẻ bề ngồi của mẹ. Mặc dù khá xinh đẹp nhưng phía bên phải má của bà cĩ một vết sẹo khá lớn. Chú bé chưa bao giờ hỏi tại sao và trong trường hợp nào mẹ lại bị như vậy. Sau buổi họp lớp, chẳng ai chú ý đến vết sẹo ấy mà chỉ ấn tượng về vẻ duyên dáng và cách cư xử ấm áp của bà. Tuy vậy, chú bé vẫn bối rối và lẩn tránh mọi người. Tình cờ chú nghe lỏm được câu chuyện giữa mẹ và cơ giáo chủ nhiệm : - Dạ, vì sao bà lại bỉ vết sẹo này trên mặt ạ ? - Cơ giáo rụt rè hỏi. - Khi con trai tơi cịn đỏ hỏn, nĩ bị kẹt trong căn phịng bị hỏa hoạn. Lửa bén dữ quá nên khơng ai dám xơng vào , thế là tơi liều mình xơng đại vào. Vừa chạy đến bên nơi của cháu thì thấy một thanh xà rơi xuống. Khơng kịp suy nghĩ, tơi liền ghé thân che cho con rồi bất tỉnh luơn. May mà một anh lính cứu hỏa đến kịp và cứu hai mẹ con tơi ra. Vết sẹo đã thành vĩnh viễn nhưng tơi khơng bao giờ hối hận về điều đĩ. Nghe xong, chú ùa tới ơm chầm lấy mẹ, nước mắt lưng trịng. Người chú rung lên vì xúc động. Đức hi sinh của mẹ thanh cao quá ! Cả ngày hơm đĩ, chú cứ nắm riết lấy tay mẹ khơng rời. Theo Những hạt giống tâm hồn B. Bài tập. Khoanh trịn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau: 1/. Chú bé đưa cho mẹ tờ giấy gì? a. Giấy nhà trường mời chú đi nhận thưởng. b. Giấy thơng báo dự chuyên đề. c. Giấy thơng báo tình hình học tập của chú bè. d. Giấy nhà trường mời họp phụ huynh. 2/. Vì sao chú bé lại sợ cơ giáo gặp mẹ ? a. Vì chú bé sợ cơ giáo thơng báo tình hình học tập kém của mình. b. Vì chú bé sợ cơ giáo và các bạn nhìn thấy vết sẹo khá lớn trên má của mẹ. c. Vì mẹ chú bé khơng cĩ quần áo đẹp. d. Vì chú sợ mẹ lo lắng cho chú. 3/. Mọi người trong buổi họp ấn tượng về mẹ chú bé như thế nào ? a. Duyên dáng và sang trọng b. Duyên dáng và lịch sự. c. Duyên dáng và cách cư xử ấm áp. d. Mẹ chú đẹp. 4/. Chú bé ơm chầm lấy mẹ vì: a. Nhờ câu chuyện của mẹ kể cho cơ giáo, chú bé biết mình thốt chết sau một cơn hỏa hoạn. b. Xúc động trước đức hi sinh cao cả của mẹ mình. c. Mừng rỡ khi biết anh lính cứu hỏa đã giúp hai mẹ con thốt chết. d. Vì chú thấy mẹ đi họp cho mình. 5/. Câu chuyện đã nhắn gởi với chúng ta điều gì? a. Học thật giỏi để mẹ vui lịng. b. Phải luơn yêu quý và tơn trọng mẹ. c. Phải hiếu thảo với mẹ. d. Hình thức bên ngồi của con người khơng quan trọng bằng tính cách bên trong. 6/. Chủ ngữ trong câu “Đức hi sinh của mẹ thanh cao quá !”. Bộ phận chủ ngữ là a. Đức hi sinh của mẹ. b. Đức hi sinh. c. mẹ. d. thanh cao quá. 7/. Vị ngữ trong câu : “Cả ngày hơm đĩ, chú cứ nắm riết lấy tay mẹ khơng rời” là những từ ngữ nào? a. chú cứ nắm riết lấy tay mẹ khơng rời. b. cứ nắm riết lấy tay mẹ khơng rời. c. nắm riết lấy tay mẹ khơng rời. d. Cả ngày hơm đĩ. 8/. Dịng nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với “lẩn tránh”? a. Lẩn trốn, trốn tránh, né tránh. b. Lẩn trốn, lẫn lộn, tránh né. c. Lẩn trốn, lẫn lộn, trốn tránh. d. Lẩn trốn, tìm kiếm, tránh né. 9/. Đoạn một của bài cĩ mấy từ láy? Kể ra a. Một từ láy, đĩ là: ... b. Hai từ láy, đĩ là:... c. Ba từ láy, đĩ là : .... d. Khơng cĩ từ láy nào. 10/ Câu tục ngữ nào nĩi về tính ”tương thân tương ái” giúp đỡ nhau trong cơn hoạn nạn? a. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. b. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trể. c. Lá lành đùm lá rách. d. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
File đính kèm:
- de kiem tra doc hieu giua ki II lop 5.doc