Đề kiểm tra giữa học kì II môn Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Năm học 2012-2013

doc6 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra giữa học kì II môn Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Môn Toán 4
Năm học 2012-2013
Thời gian 40 phút
Phần I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
Câu 1: (2 điểm)
Phân số nào dưới đây bằng phân số ?
 A. 	 B. C. 
b) Rút gọn phân số ta được phân số tối giản là:
 A. B. C. 
c) Các phân số được xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là:
 A. B. C. 
d) 4 tấn 25 kg =. kg
 A. 4025 kg B. 425 kg C. 4250 kg D. 40025 kg
Câu 2: ( 1 điểm ) 
 a) Hình bình hành là hình :
Có bốn góc vuông.
Có bốn cạnh bằng nhau.
Có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Có bốn góc vuông và có hai cặp cạnh đối diện bằng nhau.
b) Số thích hợp viết vào chỗ chấm để 45m2 6cm2 = .cm2 là:
A. 456 B. 4506 C. 450 006
Phần II. Tự luận:
Bài 1: (2 điểm) Tính:
 a)........ b) =..
 c) =.. d) =
Bài 2: (1 điểm) Tìm x:
 a) x - b) x : 
Bài 3: ( 2,5 điểm)
 Một sân bóng hình chữ nhật có chiều dài là 60m. Chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích sân bóng đó ?
Giải
..
..
..
..
..
..
..
..
Bài 4: ( 1,5 điểm )
 Cả hai lớp 4A và 4B trồng được 600 cây . Lớp 4A trồng được ít hơn lớp 4B là 50 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây ?
Giải
..
..
..
..
..
..
KIỂM TRA GIỮA KỲ II 
MÔN TIẾNG VIỆT 4 - LỚP 4 
Năm học 2012 - 2013
A. KIỂM TRA ĐỌC (10 ĐIỂM)
I. Đọc thành tiếng (5 điểm)
II. Đọc thầm: (5 điểm)
Hoa học trò
 Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
 Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng.Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy? 
 Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ. 
 Theo XUÂN DIỆU
Dựa vào nội dung bài đọc khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
 a. Vì hoa phượng được trồng nhiều ở các sân trường.
 b. Vì hoa phượng nở báo cho học sinh biết mùa thi, mùa hè đến.
 c. Vì hoa phượng gắn bó nhiều kỉ niệm về mái trường của học sinh.
 d. Các ý trên đều đúng
 Câu 2: Sắp xếp các từ sau cho phù hợp với màu phượng biến đổi theo thời gian
 Đậm dần, càng tươi dịu, rực lên, đỏ còn non
 -------------------------------------------------------------------------------------------------
 -------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 3: Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? 
 a. Nở nhiều vào mùa hè 
 b. Màu đỏ rực 
 c. Khi hoa nở gợi cảm giác vừa buồn mà lại vừa vui
 d. Các ý trên đều đúng 
Câu 4: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào khi tả lá phượng
 a. So sánh
 b. Nhân hóa
 c. Cả so sánh và nhân hóa	
 d. Tất cả đều sai
 Câu 5: Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu “Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng” 
 Câu 6: Đúng ghi Đ, sai ghi S
 Câu thành ngữ “Cái nết đánh chết cái đẹp” có nghĩa là:
 a. Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài
 b. Hình thưc thống nhất với nội dung 
Câu 7: Đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu về một người 
Câu 8: Xếp các từ trong ngoặc đơn (tài giỏi, tài nguyên, tài trợ, tài ba, tài sản, tài năng) 
 vào hai nhóm thích hợp.
Tài có nghĩa là “Có khả năng hơn người bình thường”
Tài có nghĩa là “tiền của”
........................................................................
.........................................................................
........................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
B. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm):
I. Chính tả: (5 điểm) Nghe-viết:
II. Tập làm văn (5 điểm)
 Đề: Em hãy tả một cây hoa mà em thích.	 

File đính kèm:

  • docde thi lop 4.doc