Đề kiểm tra giữa học kì II năm học: 2011-2012 môn: sinh học 6

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra giữa học kì II năm học: 2011-2012 môn: sinh học 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ
 Cấp độ
Tên chương
NHẬN BIẾT
THƠNG HIỂU
VẬN DỤNG
CẤP ĐỘ THẤP
CẤP ĐỘ CAO
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
 Chương VI
Hoa và sinh sản hữu tính
Nắm được khái niệm thụ tinh và sự hình thành quả hạt.
So sánh được 2 quá trình thụ phấn và thụ tinh
Số câu: 2
Số điểm:4=40%
1 câu
2 điểm= 50%
1 câu 
2 điểm=50%
Chương VII
Quả và hạt
Đặc điểm phát tán của quả và hạt
Đặc điểm phát tán của quả và hạt
So sánh hạt cây HLM và hạt cây MLM
Điều kiện cần cho hạt nảy mầm
Việc thu hoạch các quả khơ nẻ
Số câu: 6
Số điểm:4= 40%
1 câu
0,5 điểm=12,5%
2 câu
1 điểm=25%
1 câu
0,5 điểm=12,5%
1 câu
1 điểm=25%
1 câu
1 điểm=25%
Chương VIII
Các nhĩm thực vật
So sánh rêu với dương xỉ
Số câu:1
Số điểm:2=20%
1 câu
2 điểm=100%
Tổng số câu:9
Tổng số điểm:10= 100%
1 câu
0,5 điểm
3 câu
3 điểm
1 câu
0,5 điểm
1 câu 
1 điểm
1 câu
1 điểm
2 câu
4 điểm
ĐỀ KIỂM TRA:
Phịng GD_ĐT Huyện An Nhơn
Trường THCS Đập Đá
Họ và tên: ………………………………………………
Lớp: 6A…………
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Năm học: 2011-2012
Môn: Sinh học 6
Thời gian: 45 phút
ĐIỂM
	Phần I: Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Hãy khoanh tròn vào một chữ cái a hoặc b, c, d chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau:
	1. Quả và hạt phát tán nhờ gió có những đặc điểm nào?
	 a. Quả khi chín tự mở được.	 c. Quả hoặc hạt nhẹ, thường có cánh hoặc túm lông.
	 b. Quả có gai, móc. 	 d. Cả a và c.
	2. Nhóm quả và hạt nào sau đây thích nghi với cách phát tán nhờ động vật?
	 a. Những quả và hạt nhẹ thường có cánh hoặc túm lông. 
	 b. Vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở ra để cho hạt tung ra ngoài..
 c. Những quả và hạt có nhiều gai hoặc móc, hoặc làm thức ăn cho động vật.
 d. Cả a và b.
3. Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm là:
	 a. Chất lượng hạt giống. 	c. Nước, không khí, đất.
	 b. Nước, không khí, nhiệt độ. 	d. Cả a và b.
4. Hạt của cây Hai lá mầm khác với hạt của cây Một lá mầm ở điểm nào?
	 a. Hạt cây Hai lá mầm không có phôi nhũ.
	 b. Hạt cây Hai lá mầm có phôi có 2 lá mầm
	 c. Hạt cây Hai lá mầm không có chất dự trữ nằm ở lá mầm.
	 d. Cả a và c.
Câu 2 (2 điểm): Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A để viết các chữ a hoặc b, c, d, e vào cột trả lời (ví dụ 1.e):
Cột A
Cột B
Trả lời
1. Tạo quả
2. Thụ phấn
3. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn
4. Thụ tinh
5. Hình thành hạt
a. Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
b. Noãn sau khi được thụ tinh hình thành hạt
c. Tế bào sinh dục đực + tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử
d. Hạt phấn hút chất nhầy của đầu nhuỵ trương lên và nảy mầm
e. Bầu nhuỵ biến đổi và phát triển thành quả chứa hạt
1. e
2…….
3…….
4…….
5…….
 Câu 3: ( 1đ) Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
 Muốn cho hạt nảy mầm ngồi…………của hạt cịn cần cĩ đủ nước,…………..và nhiệt độ thích hợp.
	Phần II. Tự luận (5 điểm)
Câu 4 (2 điểm): Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh. Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh?
Câu 5 (2 điểm): So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ, cây nào có cấu tạo phức tạp hơn?
Câu 6 (1 điểm): Vì sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh, đỗ đen trước khi quả chín khô?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
	Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Khoanh tròn đúng mỗi câu được 0,5 điểm (0,5 Í 4 = 2 điểm)
	1. c	2. c 	3. d	4. b
Câu 2 (2 điểm): Chọn đúng mỗi nội dung ở cột B phù hợp với nội dung ở cột A được 0,5 điểm (0,5 Í 4 = 2 điểm): 	2. a ; 3.d ; 4. c ; 5.b
Câu 3(1đ) chất lượng, khơng khí
	Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 4 (3 điểm): 
* Phân biệt hiện tượng thụ phấn với thụ tinh (2 điểm)
	+ Thụ phấn: hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ.
	+ Thụ tinh: hạt phấn có sự nảy mầm để đưa tế bào sinh dục đực vào kết hợp với tế bào sinh dục cái.
	* Quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh: (1 điểm)
	Sự thụ tinh chỉ xảy ra khi có sự thụ phấn và nảy mầm của hạt phấn. Vậy thụ phấn là điều kiện cần của thụ tinh.
Câu 5 (2 điểm): 
	Rêu	Dương xỉ
	-Thân, lá chưa có mạch dẫn, rễ giả.	- Thân, lá, rễ đã có mạch dẫn.
	Š Cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn.
Câu 6 (1 điểm): 
Đỗ xanh, đỗ đen có quả khô nẻ, vỏ quả khi chín khô có khả năng tự tách ra làm hạt rơi xuống đất, không thu hoạch được. Vì vậy phải thu hoạch trước khi quả chín khô.

File đính kèm:

  • docKT 1T.doc
Đề thi liên quan