Đề kiểm tra giữa học kì II Tiếng việt Khối 3 - Năm học 2011-2012

doc9 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra giữa học kì II Tiếng việt Khối 3 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI TIẾNG VIỆT GIỮA KHII - LỚP 3 A
Phần viết:
Chính tả “ Nghe- viết”
Bài hội đua voi ở Tây Nguyên
Đoạn viết từ : Đến giờ xuất phát. về trúng đích.
Tập làm văn 
Đề bài: Viết 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 7- 10 câu) kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem.
Gợi ý : a) Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật gì? Kịch, ca nhạc, múa, xiếc.
	b) Buổi biểu diễn ở đâu? Khi nào?
	c) Em cùng xem với những ai ? 
	d) Buổi biểu diễn có những tiết mục nào?
	e) Em thích tiết mục nào nhất, hãy nói cụ thể tiết mục ấy?
Phần đọc:
Đọc thầm và làm bài tập:
Đọc thầm bài” Đối đáp với vua”
Dựa vào nội dung bài đọc chọn ý đúng nhất trong các câu trả lời dưới đây
Vua Minh Mạng ngắn cảnh ở đâu?
Hồ Tây
Thăng long
Hồ Hoàn Kiếm
Vì sao khi nhà vua đang đi ngắm cảnh Cao Bá Quát lại cởi quần áo và nhảy xuống hồ?
Vì trời đang rất nắng
Vì Cao Bá Quát muốn biết mặt nhà vua nên đã cố tình gây huyên não để được nhà vua chú ý.
Vì nhà vua yêu cầu Cao Bá Quát bơi cho nhà vua xem
Vì sao nhà vua muốn Cao Bá Quát đối đáp:
Vì Cao Bá Quát nói với nhà vua rằng ông là học trò
Vì vua muốn thử tài Cao Bá Quát 
Cả hai ý trả lời trên đều đúng
Qua câu chuyện, em thấy Cao Bá Quát là người như thế nào?
Cao Bá Quát là người bơi giỏi
Cao Bá Quát giỏi võ nghệ
Cao Bá Quát là người thông minh, nhanh trí và có bản lĩnh.
Đặt câu hỏi như thế nào cho các bộ phận câu được gạch chân dưới đây
Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng
Cao Bá Quát thông minh và nhanh trí
Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi ( ở đâu) ?
- Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.
- Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.
Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong câu sau :
Ở nhà em thường giúp bà xâu kim.
Trong lớp Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.
Những từ ngữ nào viết đúng chính tả:
a. con sóoc	b. con sóc	c. quần sóc
Gạch chân những sự vật được nhân hóa trong các câu sau :
Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Trong câu “ Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây”. Sự vậy nào được nhân hóa
a. mây 	b. mưa bụi	c. bụi	
Đáp án:
 Phần I : 1. Chính tả: ( 5 điểm) 
2 lỗi về âm, vần 	- 1 điểm
4 lỗi về dấu thanh 1 điểm
2. Tập làm văn : Viết được 1 đoạn văn từ 7 đến 10 câu diễn đạt từng câu rõ ràng, nêu được cảm nghĩ( 5 điểm)
 Phần 2: Tiếng Việt đọc ( 5 điểm)
1) 	 Đọc thành tiếng( 5 điểm)
 Đọc trôi chảy không sai tiếng nào ( 4 điểm)
Đọc đúng nhưng còn vấp 1 vài tiếng : (2 - 3 điểm)
Đọc còn vấp, đọc chưa đúng tốc độ (1 điểm)
Đọc và trả lời câu hỏi( 4 điểm)
Đọc và trả lời câu hỏi ( 5 điểm. ) Mỗi bài trả lời đúng được 0,5 điểm.
Bài 1 : a
Bài 2 : b
Bài 3 : c
Bài 4 : c
Bài 5 : a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào? ( 0,5 điểm)
Cao Bá Quát là người như thế nào? ( 0,5 điểm)
Bài 6 : Gạch chân các từ sau :
- Ở quê hương ông
- Ở Trung Quốc
Bài 7 :- Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim
	- Trong lớp, Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.
Bài 8 : b
Bài 9 : Gạch chân các sự vật được nhân hóa: 
Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Bài 10 : b
MÔN TIẾNG VIỆT(Đọc) LỚP 3 B
I.Đọc thành tiếng (5 điểm).
1. Học sinh đọc thành tiếng một đoạn văn (trong các bài tập đọc từ tuần 19 → 26) (4 điểm)
2. Trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc(1 điểm)
II. Đọc thầm bài “Ông tổ nghề thêu”(SGK TV3 trang tập 2)
 Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi nội dung câu hỏi sau:
Câu 1: Ông tổ nghề thêu là ai ? Quê ông ở đâu ?
Lá ông Trần Quang Diệu, quê ở Ân Tín, Bình Định
Là ông Trần Quang Triều, quê ở phủ Thiên Trường, Nam Định
Là ông Trần Quốc Khái, quê ở Thường Tín, Hà Tây
Câu 2: Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học như thế nào ?
Nhà nghèo, không được đi học, ông cứ đứng ngoài cửa lớp học mà nghe thầy giảng bài 
Không có vở, bút viết, ông lấy que viết trên nền đất mà học
Ông học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Nhà không có đèn, ông bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng mà học
Câu 3: Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Trần Quốc Khái ?
Vua cho dựng lầu cao, mời ông lên chơi rồi cất thang để ông làm thế nào
Vua Trung Quốc yêu cầu ông làm một chiếc long vàng
Câu 4: Trần Quốc Khái đã làm gì để sống, để không bỏ phí thời gian và để xuống đất bình yên vô sự ?
Ông bẻ dần tượng mà ăn để không bị đói, học cách thêu để không phí thời gian, tết giây thang để xuống đất
Ông bẻ dần tượng mà ăn, học cách thêu và làm lọng để không phí thời gian, ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự
Ông bẻ dần tượng mà ăn, học cách dệt vãi để không phí thời gian, ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự
Cậu 5: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ở đâu”
Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông
Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ
Câu 6: Đọc bài thơ sau:
Em thương
Em thương làm gió mồ côi
Không tìm thấy bạn vào ngồi gốc cây
Em thương sợi nắng đông gầy
Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.
 Sự vật nào trong bài thơ được tả như người?
 a)Làn gió 	b) Sợi nắng	 c) Cải ngồng
Câu 7: Điền từ cùng nghĩa với các từ sau:
 a) Khom/	 b) Ngan/	 c)Anh cả/
Câu 8: Từ nào sau đây viết đúng chính tả:
 a) Ông bục	 b) Ông bụp 	 c) Ông bụt
Câu 9:Gạch chân dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao?”
 Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.
Câu 10: Đoạn văn sau có mấy hình ảnh so sánh
	Đường lên dốc trơn và lầy. Người nọ đi tiếp sau người kia. Đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lũng tời đỉnh cao như một sợi dây kéo thẳng đứng. Họ nhích từng bước. Nhìn lên chỉ thấy những chiếc ba lù lù nối nhau trên những cái lưng cong cong.
 a) 1 hình ảnh b) 2 hình ảnh c) 3 hình ảnh
TIẾNG VIỆT (Viết)
1. Chính tả (nghe, viết) (5 điểm)
	Bài: Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử (SGK TV3 T2/65, 66)
	HS viết đoan từ: “Sauk hi đã về trờiđến để tưởng nhớ ông”
2. Tập làm văn (5 điểm)
	Em hãy viết một đoạn văn (từ 7 → 10 câu) nói về một người lao động trí óc mà em biết
	Gợi ý:
Người đó là ai, làm nghề gì ?
Người đó hằng ngày làm những việc gì ?
Người đó làm việc như thế nào ?
HƯỚNG DẪN CHẤM (Tiếng Việt)
I. Đọc thành tiếng (5 điểm)
1. HS đọc một đoạn khoảng 60 tiếng (trong các bài từ tuần 19 → tuần 26) (4 điểm)
2. GV nêu 1 câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc cho HS trả lời (1 điểm)
3. GV dựa vào những yêu cầu sau để cho điểm
a) Đọc đúng tiếng đúng từ (2 điểm)
b) Ngắt nghĩ hơi đúng các dấu câu, các cụm từ rỏ nghĩa (1 điểm)
c) Tốc độ đọc không quá 1 phút (1 điểm)
d) Trả lời đúng câu hỏi GV nêu (1 điểm)
II. Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm)
	Mỗi câu thực hiện đúng : 1 điểm
Câu 1: C; Câu 2: C; Câu 3: A; Câu 4: B
Câu 5: Gạch chân đúng (1 điểm)
	Ý 1 gạch dưới: ở quê hương ông 
	Ý 2 gạch dưới: ở Trung Quốc trong một lần đi sứ
Câu 6: a) Làn gió
Câu 7: a) Dứa (Thơm) b) Vịt xiêm c) Anh hai
Câu 8: c) Ông bụt
Câu 9: Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.
Câu 10: a) 1 hình ảnh
III.
1. Chính tả (5 điểm)
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ rang, trình bày sạch đẹp (5 điểm)
- Sai âm vần, phụ âm đầu, không viết hoa: mỗi lỗi trừ 0,5 điểm
- Sai lỗi về dấu thanh: 4 lỗi trừ 1 điểm
2. Tập làm văn (5 điểm)
- Viết thành một đoạn văn ngắn từ 7 → 10 câu (không yêu cầu HS viết thành bài văn có bố cục đầy đủ, hoàn chỉnh như các lớp 4, 5)
- Khi đánh giá cho điểm, GV dựa trên cơ sở nội dung và hình thức trình bày, diễn đạt (dùng tứ, đặt câu, chính tả, chữ viết) phân loại thành 4 mức độ cho điểm:
	Gioi: 5 điểm; Khá: 4 điểm; Trung bình: 3 điểm; Yếu: 1 → 2 điểm
ĐỀ THI GIỮA HK 2 N HC 2011-2012 LỚP 3 C
 MOÂN : TIEÁNG VIEÄT ( VIEÁT )
I/ Chớnh taỷ : ( Nghe – Vieỏt ) 5 ủ 
 Baứi vieỏt : Mặt trời mọc ở đằng  tây !
 Vieỏt ủoaùn : Thế là tránh được điều vô lí , mà bốn câu lại hợp thành một bài thơ ngộ nghĩnh . Sau đó ít lâu , bài thơ được đăng trên báo Người đưa tin Châu Âu với đầu đề Gửi bạn làm thơ. Bạn bè trong lớp vô cùng hónh diện về nhà thơ của lớp mỡnh .
II/ Taọp laứm vaờn : 5 ủ 
 Haừy vieỏt một đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu ) kể về một người lao động trí óc mà em biết .
 Theo gợi ý sau : 
 a/ Người đó là ai , làm nghề gỡ ?
 b/ Người đó hằng ngày làm những việc gỡ ?
 c/ Người đó làm việc như thế nào ?
 MOÂN : TIEÁNG VIEÄT ( ẹOẽC ) 
I/ ẹoùc thaàm vaứ laứm baứi taọp : 
 Baứi : “ Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử ”.
 Dửùa vaứo noọi dung baứi taọp ủoùc : “ sự tích lễ hội Chử Đồng Tử ”. Haừy danh dấu X vaứo caõu traỷ lụứi ủuựng .
 1/ Hoàn cảnh gia đỡnh Chử Đồng Tử như thế nào ?
 a/ Nghốo khổ 
 b/ Neo đơn 
 c/ sung sướng 
 2/ Tiên Dung gặp Chử Đồng Tử trong hoàn cảnh nào ? 
 a/ Gặp chử Đồng Tử đang mũ cỏ 
 b/ Gặp chử đồng tử khi nàng đang tắm 
 c/ Gặp chử Đồng Tử trên thuyền của Tiên Dung 
 3/ Chử Đồng tử và Tiờn Dung giỳp dõn làm những việc gỡ ?
 a/ Truyền cho dõn cỏch trồng lỳa , nuụi tằm dệt vải 
 b/ Truyền lại cho dân cách đánh cá 
 c/ Truyền lại cho dõn cỏch trồng rừng 
 4/Nhân dân đó làm gỡ để tỏ lũng biết ơn Chử Đồng tử ?
 a/ Lập đền thờ nhiều nơi ở bên bờ sông Hồng 
 b/ Hằng năm làm lễ mở hội 
 c/ Khắc bia tưởng niệm Chử Đồng tử 
 5/ Từ nào dưới đây có nghĩa . Nhạc cụ bằng tre hoặc gỗ , lũng rỗng , thổi thành tiếng , hay dựng trong dàn nhạc dõn tộc .
 a/ mừ b/ Đàn bầu c/ sỏo
 6/ Từ nào dưới đây có nghĩa như sau : Người chuyên nghiên cứu , bào chế thuốc chũa bệnh .
 a/ y tỏ b/ Bỏc sĩ c/ Dược sĩ 
 7/ “Mọi người rất lo lắng cho vận mệnh của đất nước ” . Câu văn được viết theo mẫu câu nào ? 
 a/ Ai b/ như thế nào ? c/ là gỡ ?
 8/ Những từ ngữ nào dùng tả người ?
 a/ Mồ cụi b/ ngồi c/ cõy 
 9/ Từ nào sau đây viết đúng chính tả : 
 a/ dồng rau b/ trồng rau c/ giồng rau 
 10/ Từ cùng nghĩa với chăm chỉ là : 
 a/ siêng năng b/ lười biếng c/ lười nhác 
II/ ẹoùc thaứnh tieỏng : ( 5 ủ ) 
 Baứi ủoùc : Ở lại với chiến khu , ễng tổ nghề thờu , Nhà bỏc học và bà cụ ,Nhà ảo thuật , Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử .
 - Traỷ lụứi moọt caõu hoỷi ủoaùn vửứa ủoùc .
 HệễÙNG DAÃN CHAÁM ẹIEÅM MOÂN TV ( VIEÁT ) 
 I/ Chớnh taỷ : ( 5ủ ) 
 - Baứi vieỏt khoõng maộc loói chớnh taỷ , chửừ vieỏt roừ raứng , trỡnh baứy saùch seừ : 5 ủ 
 - Sai aõm vaàn , phuù aõm ủaàu , khoõng vieỏt hoa : Moói loói trửứ 0,5 ủ .
 - Sai loói veà daỏu thanh : 4 loói trửứ 1 ủ .
II/ Taọp laứm vaờn : ( 5 ủ ) . 
 - Vieỏt thaứnh moọt ủoaùn vaờn ngaộn 5-7 caõu ( Khoõng yeõu caỏu HS vieỏt baứi vaờn coự boỏ cuùc ủaày ủuỷ , hoaứn chổnh nhử caực lụựp 4,5 ) 
 - Khi ủaựnh giaự cho ủieồm ,gv dửùa treõn cụ sụỷ xem xeựt caỷ noọi dung vaứ hỡnh thửực trỡnh baứy , dieón ủaùt ( Duứng tửứ , ủaởt caõu ,chớnh taỷ ,chửừ vieỏt  ) Phaõn loaùi thaứnh 4 mửực ủoọ cho ủieồm nhử sau : G : 5 ủ , K : 4 ủ , TB : 3 ủ , Y : 1-2 ủ .
II/ ẹoùc thaàm vaứ laứm baứi taọp : 
 1/ ẹoùc thaàm vaứ laứm baứi taọp : 5 ủ 
 - HSdanh dấu X vaứo chửừ caựi trửụực yự traỷ lụứi ủuựng nhaỏt cho moói noọi dung caõu hoỷi vaứ baứi taọp . Moói caõu thửùc hieọn ủuựng ủửụùc o,5 ủ .
 - Caõu 1 : a Caõu 2 : a Caõu 3 : a Caõu 4 : a cõu 5; c 
 Cõu 6 ; c	Caõu 7 : a Caõu 8 : a Caõu : b Caõu 10 : a 
III/ ẹoùc thaứnh tieỏng :
 1/ Gv cho HS ủoùc thaứnh tieỏng moọt ủoaùn vaờn khoaỷng 600 tieỏng ( trong 5 baứi taọp ủoùc) . 
 2 / Gv neõu 1 caõu hoỷi veà noọi dung ủoaùn vửứa ủoùc : 1 ủ .
 Baỡ: Ở lại với chiến khu , ễng tổ nghề thờu , Nhà bỏc học và bà cụ ,Nhà ảo thuật , Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử .
 *************************************************************************

File đính kèm:

  • docĐỀ THI TIẾNG VIỆT GIỮA KHII L3.doc
Đề thi liên quan