Đề kiểm tra giữa học kì II Tiếng việt Khối 5 - Năm học 2012-2013

doc6 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra giữa học kì II Tiếng việt Khối 5 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: 
Lớp: Năm/ 
Họ và Tên: ...
ĐIỂM
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HKII MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP 5 NĂM HỌC: 2012 - 2013
Thời gian: 80 phút
Đọc
Viết
Chung
KIỂM TRA ĐỌC: 
I . Đọc thành tiếng: ( 5 điểm)
HS đọc một đoạn văn khoảng 110 chữ thuộc chủ đề đã học ở HKII (GV chọn các đoạn văn trong SGK Tiếng Việt 5, tập hai; ghi tên bài, số trang trong SGK vào phiếu cho từng HS bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn do GV đã đánh dấu)
II . Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm) – 30 phút
§ång tiÒn vµng
 Mét h«m, võa b­íc ra khái nhµ, t«i gÆp mét cËu bÐ chõng m­êi hai, m­êi ba tuæi, ¨n mÆc tåi tµn, r¸ch r­íi, mÆt mòi gÇy gß, xanh xao, ch×a nh÷ng bao diªm khÈn kho¶n nhê t«i mua gióp. T«i më vÝ tiÒn ra vµ chÐp miÖng:
 - RÊt tiÕc lµ t«i kh«ng cã xu lÎ.
 - Kh«ng sao ¹. ¤ng cø ®­a cho ch¸u mét ®ång vµng. Ch¸u ch¹y ®Õn hiÖu bu«n ®æi råi quay l¹i tr¶ «ng ngay.
 T«i nh×n cËu bÐ vµ l­ìng lù:
 - ThËt chø ?
 - Th­a «ng, thËt ¹. Ch¸u kh«ng ph¶i lµ mét ®øa bÐ xÊu.
 NÐt mÆt cña cËu bÐ c­¬ng trùc vµ tù hµo tíi møc t«i tin vµ giao cho cËu ®ång tiÒn vµng.
 Vµi giê sau, trë vÒ nhµ, t«i ng¹c nhiªn thÊy mét cËu bÐ ®ang ®îi m×nh, diÖn m¹o rÊt gièng cËu bÐ nî tiÒn t«i, nhùng nhá h¬n vµi tuæi, gÇy gß, xanh xao h¬n vµ tho¸ng mét nçi buån:
- Th­a «ng, cã ph¶i «ng võa ®­a cho anh R«- be ch¸u mét ®ång tiÒn vµng kh«ng ¹?
 T«i khÏ gËt ®Çu. CËu bÐ nãi tiÕp:
- Th­a «ng, ®©y lµ tiÒn thõa cña «ng. Anh R«-be sai ch¸u mang ®Õn. Anh ch¸u kh«ng thÓ mang tr¶ «ng ®­îc v× anh ấy bÞ xe t«ng vµo, g·y ch©n, ®ang ph¶i n»m ë nhµ.
 Tim t«i se l¹i. T«i ®· thÊy mét t©m hån ®Ñp trong cËu bÐ nghÌo.
 ( Theo TruyÖn khuyÕt danh n­íc Anh) 
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi sau:
Trong câu chuyện trên có những nhân vật nào?
Người kể chuyện (tác giả) và cậu bé bán diêm.
Người kể chuyện, cậu bé bán diêm và em trai của cậu.
Người kể chuyện, cậu bé bán diêm và Rô-be.
Người kể chuyện, tác giả và cậu bé bán diêm.
Người khách (người kể chuyện) đưa đồng tiền vàng cho cậu bé bán diêm vì:
Ông không có tiền lẻ.
Ông thương cậu bé nghèo.
Ông tin cậu bé sẽ làm như cậu nói: quay lại trả tiền thừa ngay sau khi đi đổi được tiền lẻ.
Người khách muốn cho tiền cậu bé nghèo.
Qua ngoại hình và lời nói của Rô-be, em biết gì về hoàn cảnh và tính cách của cậu bé?
Rô-be chừng mười hai, mười ba tuổi, ăn mặc tồi tàn, mặt mũi gầy gò, nét mặt cương trực.
Rô-be mười hai tuổi, đói rách, gương mặt gầy còm, phải đi bán hang rong để nuôi em.
Rô-be mười ba tuổi, ăn mặc rách rưới, dơ bẩn, biết giữ lời hứa.
Rô-be mười ba tuổi, gương mặt gầy còm, ăn mặc rách rưới, dơ bẩn.
Khi trở về nhà, người khách lại ngạc nhiên vì:
ThÊy Rô-be ®ang ®îi m×nh trả lại tiền thừa.
Thấy cậu bé đợi mình rất giống cậu bé nợ tiền.
Được biết Rô-be sai em đem trả lại tiền thừa.
Cả hai lí do b và c.
Vì sao Rô-be không tự mang trả tiền thừa cho khách?
Rô-be bị bệnh đang nằm ở nhà.
Rô-be bị tai nạn, đang nằm ở bệnh viện.
Rô-be bị xe tông gãy chân, đang nằm ở nhà.
Rô-be kh«ng thÓ mang tr¶ «ng khách được. 
Việc Rô-be trả lại tiền thừa cho khách đáng quý ở điểm nào?
Tuy nghèo nhưng Rô-be không tham lam.
Dù gặp tai nạn nhưng Rô-be vẫn tìm cách thực hiện lời hứa.
Rô-be muốn kiếm thật nhiều tiền để phụ giúp gia đình.
Rô-be đã làm cho vị khách hết lo lắng.
Em hãy chọn một tên cho Rô-be phù hợp với đặc điểm, tính cách của cậu:
Cậu bé nghèo	c. Cậu bé đáng thương
Cậu bé bán rong	d. Cậu bé nghèo trung thực
Câu ghép sau chỉ quan hệ gì giữa các vế câu?
 Anh cháu không thể mang trả ông được vì anh ấy bị xe tông vào, gãy chân, đang phải nằm ở nhà.
Nguyên nhân – kết quả	c. điều kiện – kết quả
Tương phản	d. hô ứng
Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế trong câu ghép trên:
Vế 1: Chủ ngữ là: anh cháu.
 Vị ngữ là: không thể mang trả ông được.
Vế 2: Chủ ngữ là: anh ấy.
 Vị ngữ là: bị xe tông vào, gãy chân, đang phải nằm ở nhà
 Đặt một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ: “Chẳng những  mà” để nói về việc học tập.
.......
KIỂM TRA VIẾT: 
I . Chính tả nghe viết ( 5 điểm) – 15 phút. Bài “Nghĩa thầy trò”
 ( SGK Tiếng Việt 5 tập 2 trang 79)
	II . Tập làm văn: ( 5 điểm) – 35 phút
	Đề bài: Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích.
Bài làm
Bài viết chính tả Lớp 5 
Giữa học kì II – Năm học : 2012 – 2013
----------------
Nghĩa thầy trò
 ( SGK Tiếng Việt 5 tập 2 trang 79)
	Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:
Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.
Các môn sinh đồng thanh dạ ran.
.
Bài viết chính tả Lớp 5 
 Giữa học kì II – Năm học : 2012 – 2013
----------------
Nghĩa thầy trò
 ( SGK Tiếng Việt 5 tập 2 trang 79)
	Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:
Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.
Các môn sinh đồng thanh dạ ran.
.
Bài viết chính tả Lớp 5 
 Giữa học kì II – Năm học : 2012 – 2013
----------------
Nghĩa thầy trò
 ( SGK Tiếng Việt 5 tập 2 trang 79)
	Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:
Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.
Các môn sinh đồng thanh dạ ran.
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM
MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP 5 - HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2012-2013
A. KIỂM TRA ĐỌC:
I. Đọc thành tiếng (5 điểm)
- Đọc đúng tiếng, đúng từ: 1 điểm
( Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai quá 5 tiếng: 0 điểm)
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm
( Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ: 0,5 điểm; ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm)
- Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 1 điểm
(Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm; giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm: 0 điểm)
- Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm
( Đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút: 0 điểm)
- Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu: 1 điểm
 ( Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai hoặc không trả lời được; 0 điểm)
 II. Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm)
 HS khoanh tròn vào chữ cái đúng mỗi câu được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
b
c
a
d
c
b
d
a
 Câu 9: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế trong câu ghép trên:(1 điểm)
Vế 1: Chủ ngữ là: anh cháu (0,25 điểm)
 Vị ngữ là: không thể mang trả ông được. (0,25 điểm)
Vế 2: Chủ ngữ là: anh ấy (0,25 điểm)
 Vị ngữ là: bị xe tông vào, gãy chân, đang phải nằm ở nhà. (0,25 điểm)
 B. Kiểm tra viết: (10 điểm)
 I. Chính tả ( 5 điểm)
- Bài viết không mắc lỗi, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 5 điểm
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định ) trừ 0,5 điểm 
* Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn , bị trừ 1 điểm toàn bài.
 II. Tập làm văn ( 5 điểm)
Đảm bảo các yêu cầu sau được 5 điểm:
+ Viết được bài văn tả người nghệ sĩ hài mà học sinh yêu thích, có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài yêu cầu đã học; độ dài bài viết từ 15 câu trở lên.
+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
+ Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm : 4,5 ; 4 ; 3,5 ; 3 ; 2,5 ; 2 ; 1,5 ; 1,0 ; 0,5

File đính kèm:

  • docKT GHKII TIENG VIET.doc