Đề kiểm tra giữa học kì II Tiếng việt Lớp 5 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra giữa học kì II Tiếng việt Lớp 5 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HỒNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHỐI 5 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KỲ II MƠN: Tiếng việt Năm học: 2011 - 2012 ––––––––– I. PHẦN ĐỌC A. Đọc thành tiếng : *. HS bốc thăm và đọc một trong các bài tập đọc sau (Theo yêu cầu của GV): - Trí dũng song tồn - Thái sư Trần Thủ Độ - Lập làng giữ biển - Cao Bằng - Luật tục xưa của người Ê – đê - Phong cảnh đền Hùng *. Trả lời 1 câu hỏi cĩ liên quan đến nội dung bài B. Đọc thầm và làm bài tập: (Thời gian: 30 phút) I. Đọc thầm bài văn sau: CON ĐƯỜNG QUÊ EM Con đường làng em cĩ cây đa già sừng sững trên bờ đê như một người lính gác. Bắt đầu từ đĩ, đường đổ dốc xuống, chạy qua giữa làng làm ranh giới cho hai xĩm. Mặt đường vào làng khơng rộng lắm, chỉ vừa một xe trâu đi. Những phiến đá to gần bằng bàn nước xếp hàng tư lát dọc, nhiều chỗ lõm xuống như lịng mâm. Hai bên đường, nhà cửa san sát. Cứ nhìn những phiến đá ven đường là biết ngay cổng từng nhà. Phiến đá to nhất, nhẵn bĩng vẽ đủ ba bốn “bàn cờ tướng” đúng là cổng nhà cậu Tồn. Phiến đá màu trắng ngà, nổi vân như đầu con rồng chính là nhà thầy Hốn dạy em năm ngối. Cịn kia là phiến đá vuơng màu xanh ghi quen thuộc, đĩ chính là lối đi vào nhà em. Vui nhất là những lúc chiều tà, trâu bị thả cỏ ở ven đê đi về làng, những chiếc mĩng cơm cốp trên mặt đường. Xe trâu, xe cải tiến lĩc cĩc lăn bánh, xe đạp thồ xuống dốc nhảy tưng tưng qua các phiến đá mấp mơ trên mặt đường. Những tối sáng trăng, mặt đường như chiếc khăn sọc trắng vắt qua vai làng em. Dưới ánh trăng, chúng em vui đùa, chạy nhảy trên con đường quen thuộc ấy. ( Theo Hồng Lan) II. Dựa vào nội dung bài đọc, đánh dấu X vào ơ trống trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây. Câu1. Bài văn tả cảnh gì? A. Làng quê B. Phiến đá C. Con đường D. Đêm trăng đẹp Câu 2 : Trong câu: “Mặt đường vào làng khơng rộng lắm, chỉ vừa một xe trâu đi.”. Tiếng “mặt” trong mặt đường là giống tiếng “mặt” trong từ : A. Mặt biển B. Mặt mũi C. Mặt người D. Vắng mặt Câu 3 : Trong câu: “Con đường làng em cĩ cây đa già sừng sững trên bờ đê như một người lính gác”. Từ thay thế cho từ “sừng sững” là từ: A. Uy nghi B. Cao lớn C. Lực lưỡng D. Vạm vỡ Câu 4: Trong câu: “Hai bên đường, nhà cửa san sát” từ mà khơng thể thay thế cho từ “san sát” là: A. Đơng đúc B. Thưa thớt C. Chen chúc D. Chật chội Câu 5: Trong câu: “Dưới ánh trăng, chúng em vui đùa, chạy nhảy trên con đường quen thuộc ấy”. Trạng ngữ trong câu này là trạng ngữ chỉ: A. Mục đích B. Nguyên nhân C. Địa điểm D. Thời gian Câu 6: Trong câu: “Dưới ánh trăng, chúng em vui đùa, chạy nhảy trên con đường quen thuộc ấy.” Từ “ Vui đùa” và “ chạy nhảy” là từ: A. Từ đơn B. Từ láy C. Từ ghép cĩ nghĩa phân loại D. Từ ghép cĩ nghĩa tổng hợp Câu 7: Trong câu: “Con đường làng em cĩ cây đa già sừng sững trên bờ đê như một người lính gác”. Từ “ già” cĩ thể thay thế bằng từ: A. Cổ nhân B. Cổ kính C. Cổ điển D. Cổ thụ Câu 8 : Trong câu: “Con đường làng em cĩ cây đa già sừng sững trên bờ đê như một người lính gác”. Và câu : “Những tối sáng trăng, mặt đường như chiếc khăn sọc trắng vắt qua vai làng em.”. Câu văn này khi miêu tả đã sử dụng: A. Phép so sánh B. Phép nhân hĩa C. Phép liên tưởng D. Cả ba cách trên. Câu 9 : Trong câu : “Xe trâu, xe cải tiến lĩc cĩc lăn bánh, xe đạp thồ xuống dốc nhảy tưng tưng qua các phiến đá mấp mơ trên mặt đường.” Các từ cĩ tiếng “xe” đều là: A. Từ ghép cĩ nghĩa tổng hợp B. Từ đơn C. Từ ghép cĩ nghĩa phân loại D. Từ láy Câu 10 : Bài Văn tả theo thứ tự: A. Từ xa đến gần B. Từng bộ phận của cảnh C. Theo trình tự thời gian D. Cả 3 cách trên. II. PHẦN VIẾT Chính tả nghe – viết (5 điểm). Thời gian: 15 – 20 phút Đọc cho học sinh viểt bài sau: Thái sư Trần Thủ Độ Trần Thủ Độ cĩ cơng lớn, vua cũng phải nể. Cĩ viên quan nhân lúc vào chầu vua, ứa nước mắt tâu: - Bệ hạ cịn trẻ mà thái sư chuyên quyền, khơng biết rồi xã tắc rồi sẽ ra sao. Hạ thần lấy làm lo lắm. Vua đem viên quan đến gặp Trần Thủ Độ và nĩi: - Kẻ này dám tâu xằng với trẫm là Thượng phụ chuyên quyền, nguy cho xã tắc. Trần Thu Độ trầm ngâm suy nghĩ rồi tâu: - Quả cĩ chuyện như vậy. Xin bệ hạ quở trách thần và ban thưởng cho người nay. Theo Đại Việt sử kí tồn thư 2. Tập làm văn: (5 điểm) Thời gian: 35 phút (Với HS lớp 5A3, thời gian cĩ thể từ 35 – 40 phút) Hãy tả một đồ vật mà em yêu thích nhất. ĐÁNH GÍA VÀ CHO ĐIỂM I. Phần đọc : (10 điểm) 1. Đọc thành tiếng : (5 điểm ) - GV đánh giá, cho điểm dựa vào kết quả đọc của HS . Cụ thể : + Đọc đúng tiếng, đúng từ : 1 điểm (Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai từ 5 tiếng trở lên: 0 điểm) + Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa : 1 điểm (Ngắt nghỉ hơi khơng đúng từ 2 đến 3 chỗ: 0,5 điểm; ngắt nghỉ hơi khơng đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm) + Giọng đọc bước đầu cĩ biểu cảm : 1 điểm (Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm; giọng đọc khơng thể hiện tính biểu cảm: 0 điểm) + Tốc độ đọc đạt yêu cầu : 1 điểm (Đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút: 0 điểm) + Trả lời đúng ý câu hỏi : 1 điểm (Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai hoặc khơng trả lời được: 0 điểm) 2. Đọc thầm và làm bài tập : (5 điểm ) Học sinh chọn đúng mỗi đáp án được 0,5 điểm. Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A C B D C D A C D II. Phần viết: (10 điểm) 1. Chính tả: (5 điểm) - Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính tả: 5 điểm + Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; khơng viết hoa đúng quy định): trừ 0,5 điểm + Nếu chữ viết khơng rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, ... : trừ 1 điểm tồn bài *. Lưu ý : Đối với HS là người dân tộc (Ba na), mỗi lỗi về dấu thanh trừ 0,25 điểm (với các tiếng giống nhau chỉ trừ điểm một lần) 2. Tập làm văn: (5 điểm) - Đảm bảo các yêu cầu sau, được 5 điểm: + Viết được bài văn tả đồ vật đủ các phần MB, TB, KB đúng yêu cầu đã học; độ dài bài viết từ 15 câu trở lên. + Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi chính tả. + Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ. - Tùy theo mức độ sai sĩt về ý, diễn đạt và chữ viết, cĩ thể cho các mức điểm: 4,5 – 4, ......., 1, - 0,5 Đak Pơ, ngày 16 tháng 2 năm 2012 Duyệt của Chuyên mơn Tổ trưởng Nguyễn Văn Quang Họ và tên HS: . .... Lớp: 5A.. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KỲ II Năm học: 2011 - 2012 Môn: Tiếng Việt (Phần Đọc.) I. Đọc thành tiếng : *. HS bốc thăm và đọc một trong các bài tập đọc sau (Theo yêu cầu của GV): - Trí dũng song tồn - Thái sư Trần Thủ Độ - Lập làng giữ biển - Cao Bằng - Luật tục xưa của người Ê – đê - Phong cảnh đền Hùng *. Trả lời 1 câu hỏi cĩ liên quan đến nội dung bài II. Đọc thầm và làm bài tập: (Thời gian: 30 phút) 1. Đọc thầm bài văn sau: CON ĐƯỜNG QUÊ EM Con đường làng em cĩ cây đa già sừng sững trên bờ đê như một người lính gác. Bắt đầu từ đĩ, đường đổ dốc xuống, chạy qua giữa làng làm ranh giới cho hai xĩm. Mặt đường vào làng khơng rộng lắm, chỉ vừa một xe trâu đi. Những phiến đá to gần bằng bàn nước xếp hàng tư lát dọc, nhiều chỗ lõm xuống như lịng mâm. Hai bên đường, nhà cửa san sát. Cứ nhìn những phiến đá ven đường là biết ngay cổng từng nhà. Phiến đá to nhất, nhẵn bĩng vẽ đủ ba bốn “bàn cờ tướng” đúng là cổng nhà cậu Tồn. Phiến đá màu trắng ngà, nổi vân như đầu con rồng chính là nhà thầy Hốn dạy em năm ngối. Cịn kia là phiến đá vuơng màu xanh ghi quen thuộc, đĩ chính là lối đi vào nhà em. Vui nhất là những lúc chiều tà, trâu bị thả cỏ ở ven đê đi về làng, những chiếc mĩng cơm cốp trên mặt đường. Xe trâu, xe cải tiến lĩc cĩc lăn bánh, xe đạp thồ xuống dốc nhảy tưng tưng qua các phiến đá mấp mơ trên mặt đường. Những tối sáng trăng, mặt đường như chiếc khăn sọc trắng vắt qua vai làng em. Dưới ánh trăng, chúng em vui đùa, chạy nhảy trên con đường quen thuộc ấy. ( theo Hồng Lan) II. Dựa vào nội dung bài đọc, đánh dấu X vào ơ trống trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây. Câu1. Bài văn tả cảnh gì? A. Làng quê B. Phiến đá C. Con đường D. Đêm trăng đẹp Câu 2 : Trong câu: “Mặt đường vào làng khơng rộng lắm, chỉ vừa một xe trâu đi.”. Tiếng “mặt” trong mặt đường là giống tiếng “mặt” trong từ : A. Mặt biển B. Mặt mũi C. Mặt người D. Vắng mặt Câu 3 : Trong câu: “Con đường làng em cĩ cây đa già sừng sững trên bờ đê như một người lính gác”. Từ thay thế cho từ “sừng sững” là từ: A. Uy nghi B. Cao lớn C. Lực lưỡng D. Vạm vỡ Câu 4: Trong câu: “Hai bên đường, nhà cửa san sát” từ mà khơng thể thay thế cho từ “san sát” là: A. Đơng đúc B. Thưa thớt C. Chen chúc D. Chật chội Câu 5: Trong câu: “Dưới ánh trăng, chúng em vui đùa, chạy nhảy trên con đường quen thuộc ấy”. Trạng ngữ trong câu này là trạng ngữ chỉ: A. Mục đích B. Nguyên nhân C. Địa điểm D. Thời gian Câu 6: Trong câu: “Dưới ánh trăng, chúng em vui đùa, chạy nhảy trên con đường quen thuộc ấy.” Từ “ Vui đùa” và “ chạy nhảy” là từ: A. Từ đơn B. Từ láy C. Từ ghép cĩ nghĩa phân loại D. Từ ghép cĩ nghĩa tổng hợp Câu 7: Trong câu: “Con đường làng em cĩ cây đa già sừng sững trên bờ đê như một người lính gác”. Từ “ già” cĩ thể thay thế bằng từ: A. Cổ nhân B. Cổ kính C. Cổ điển D. Cổ thụ Câu 8 : Trong câu: “Con đường làng em cĩ cây đa già sừng sững trên bờ đê như một người lính gác”. Và câu : “Những tối sáng trăng, mặt đường như chiếc khăn sọc trắng vắt qua vai làng em.”. Câu văn này khi miêu tả đã sử dụng: A. Phép so sánh B. Phép nhân hĩa C. Phép liên tưởng D. Cả ba cách trên. Câu 9 : Trong câu : “Xe trâu, xe cải tiến lĩc cĩc lăn bánh, xe đạp thồ xuống dốc nhảy tưng tưng qua các phiến đá mấp mơ trên mặt đường.” Các từ cĩ tiếng “xe” đều là: A. Từ ghép cĩ nghĩa tổng hợp B. Từ đơn C. Từ ghép cĩ nghĩa phân loại D. Từ láy Câu 10 : Bài Văn tả theo thứ tự: A. Từ xa đến gần B. Từng bộ phận của cảnh C. Theo trình tự thời gian D. Cả 3 cách trên. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
File đính kèm:
- De Tieng Viet giu ki II.doc