Đề kiểm tra giữa học kì II Tiếng việt Lớp 5 - Năm học 2012-2013 - Trường Tiểu học Long Hòa

doc5 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra giữa học kì II Tiếng việt Lớp 5 - Năm học 2012-2013 - Trường Tiểu học Long Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH LONG HỒ
Họ tên:...
Lớp 5/ 
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2012 – 2013)
MƠN : TIẾNG VIỆT - ĐỌC HIỂU - LỚP 5
Thời gian : 40 phút
Ngày kiểm tra 21/03/2013
Điểm
Nhận xét
I. Đọc thầm bài: 
Tình quê hương
Làng quê tơi đã khuất hẳn nhưng tơi vẫn đăm dắm nhìn theo. Tơi đã đi nhiều nơi, đĩng quan nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tơi như người làng và cũng cĩ những người yêu tơi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn khơng mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuơi sống tơi như ngày xưa, nếu tơi cĩ ngày trở về. Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tơi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, tơi đánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng chín, tháng mười, đi mĩc con da dưới vệ sơng. Mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tơi lại mua cho tơi vài cái bánh rợm; đêm nằm với chú, chú gác chân lên tơi mà lẩy Kiều ngâm thơ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đơi lúc lại được ngồi nĩi chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỷ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.
Theo NGUYỄN KHẢI
II. Dựa vào nội dung bài đọc làm các bài tập sau: 
Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
1.Ở mảnh đất quê hương tác giả thường làm những việc gì?
Làm ruộng, đi chơi thăm bà con, đi du lịch.
Đi đốt bãi, đào ổ chuột, đánh giậm, úp cá, mĩc con da.
Cả hai ý a, b đều đúng.
2.Những từ ngữ thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương?
Mảnh đất ấy, làng mạc bị tàn phá, được ngồi nĩi chuyện, thời thơ ấu.
Khuất hẳn, phong cảnh đẹp, mảnh đất cọc cằn.
Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
3. Bài văn “Tình quê hương” cĩ tất cả mấy câu và cĩ bao nhiêu câu ghép.
	A. Cĩ 5 câu và cĩ 5 câu ghép.
	B. Cĩ 5 câu và cĩ 4 câu ghép.
	C. Cĩ 9 câu và cĩ 5 câu ghép.
	D. Cĩ 9 câu và cĩ 4 câu ghép.
4.Câu “Chú gác chân lên tơi mà lẩy Kiều ngâm thơ” thuộc mẫu câu nào? 
Ai là gì?
Ai thế nào?
Ai làm gì?
5. Dịng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “ Truyền thống”
A. Phong tục tập quán của tổ tiên, ơng bà.
B. Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người ở địa phương khác nhau.
C. Được ca ngợi và truyền từ đời này sang đời khác.
D. Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Câu 2. Trong bài “Tình quê hương” điều gì đã gắn bĩ tác giả với quê hương?
Câu 3. Nối các từ cột A với các từ ở cột B cho phù hợp nhau:
Đại từ
Danh từ
Tính từ
Động từ
Nhanh nhẹn
cậu ấy
nhảy nhĩt
tàu hỏa
Câu 4. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau? Bằng cách gạch một gạch dưới chủ ngữ và hai gạch dưới vị ngữ.
Làng quê tơi đã khuất hẳn nhưng tơi vẫn đăm đắm nhìn theo.
Câu 5. Đặt một câu cĩ dùng cặp quan hệ từ sau: 	chẳng những..mà
TRƯỜNG TH LONG HỒ
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2012 - 2013)
MƠN: TIỀNG VIỆT - PHẦN VIẾT - LỚP 5
Thời gian: 60 phút.
Ngày kiểm tra 21/03/ 2013
I. CHÍNH TẢ:(Nghe viết)
Tác giả bài Quốc tế ca
Ơ – gien Pơ – chi – ê sinh trưởng trong một gia đình cơng nhân nghèo ở Pa – ri, thủ đơ nước Pháp. Thuở nhỏ, ơng khơng cĩ điều kiện đi học. Mãi về sau, ơng mới học đọc, học viết và làm thợ in hoa trên vải. 
Tháng 3 – 1871, Pơ – chi – ê tham gia Cơng xã Pa – ri. Cơng xã thất bại, ơng bị truy nã gắt gao, phải trốn trong nhà một người bạn. Chính trong giờ phút khĩ khăn này, nhớ lại những ngày chiến đấu hào hùng, ơng đã sáng tác bài thơ Quốc tế ca. Bài thơ được nhạc sĩ Pi – e Đơ – gây – tê phổ nhạc năm 1888 nhanh chĩng truyền đi khắp nơi và trở thành bài ca của giai cấp cơng nhân thế giới.
II. TẬP LÀM VĂN: (5đ)
	Đề bài: Em hãy tả một đồ vật mà em yêu thích. 
TRƯỜNG TH LONG HỒ
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, GHI ĐIỂM
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (2012 - 2013)
MƠN: TIẾNG VIỆT - LỚP 5
I.PHẦN ĐỌC HIỂU.
Câu 1. Mỗi câu đúng đạt 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
B
C
A
C
D
Câu 2. Trong bài “Tình quê hương” điều gì đã gắn bĩ tác giả với quê hương?
Những kỷ niệm thời thơ ấu đã gắn bĩ tác giả với quê hương.
Câu 3. Nối các từ cột A với các từ ở cột B cho phù hợp nhau:
Đại từ
Danh từ
Tính từ
Động từ
Nhanh nhẹn
cậu ấy
nhảy nhĩt
tàu hỏa
Câu 4. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau? Bằng cách gạch một gạch dưới chủ ngữ và hai gạch dưới vị ngữ.
Làng quê tơi đã khuất hẳn nhưng tơi vẫn đăm đắm nhìn theo.
Câu 5. Đặt một câu cĩ dùng cặp quan hệ từ sau: 	chẳng những..mà
Nam chẳng những học giỏi mà bạn ấy cịn tích cực tham gia các hoạt động của lớp.
B. PHẦN VIẾT.
I. Chính tả: ( 5 điểm )
- Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn ( 5đ)
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết sai (âm đầu, vần, thanh, khơng viết hoa đúng qui định), đều tính 1 lỗi ( - 0,5 đ ).
- Nếu chữ viết khơng rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, bị trừ (0,5đ ) tồn bài.
II. Tập làm văn: (5 điểm).
* Đảm bảo các yêu cầu sau được 5 điểm:
- Viết được bài văn đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài đúng với yêu cầu đã học.
- Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, cĩ ý, cĩ dùng biện pháp tu từ, khơng mắc lỗi chính tả.
- Chữ viết rõ ràng, trình bày bài sạch sẽ.
* Tuỳ theo mức độ sai sĩt về ý, về diễn đạt, chữ viết, cách trình bày cĩ thể cho các mức điểm: 5 - 4,5 – 4 – 3,5 – 3 – 2,5 – 2 – 1,5 – 1 – 0,5. 
-Phần mở bài: 0,5đ
-Phần thân bài: 3đ
-Phần kết bài: 0, 5đ
-Bài văn cĩ đủ 3 phần: 0,5 đ
-Bài văn khơng mắc quá 5 lỗi chính tả, trình bày sạch sẽ. 0,5 đ
	-Tuỳ mức độ học sinh dùng từ, viết câu, diễn đạt các ý và sử dụng các biện pháp tu từ để chắm điểm từng phần cho phù hợp.
Lưu ý: Hướng dẫn đánh giá mang tính định hướng; căn cứ tình hình thực tế bài làm của học sinh tổ khối thống nhất đáp án trước khi chấm để đánh giá ghi điểm cho phù hợp.

File đính kèm:

  • docDe kiem tra giua hoc ky II.doc