Đề kiểm tra giữa học kì II Toán Lớp 3 - Năm học 2012-2013 - Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra giữa học kì II Toán Lớp 3 - Năm học 2012-2013 - Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH NGUYỄN BỈNH KHIÊM HỌ TÊN: . LỚP : . KTĐK- GIỮA HKII - NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN TOÁN LỚP 3 Ngày 21/03/2013 Thời gian : 40 phút Giám thị Giám thị Số mật mã Số thứ tự .. Điểm Nhận xét Giám khảo Giám khảo Số mật mã Số thứ tự PHẦN BÀI LÀM CỦA HỌC SINH PHẦN A : / 2 đ Khoanh trịn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất : 1. Số gồm cĩ 6 nghìn, 4 trăm, 8 đơn vị là : a. 6480 b. 6408 c. 6048 2. Với bốn chữ số 7, 1, 8, 5 Ta viết được số lớn nhất cĩ bốn chữ số là: a. 8517 b. 8715 c. 8751 3 Một mảnh vườn hình chữ nhật cĩ chiều dài 20 cm, chiều rộng 10 cm . Chu vi mảnh vườn là : a. 30 cm b. 60 cm c. 60 dm 4. Tháng 3 năm 2013 cĩ : a. 29 ngày b. 30 ngày c. 31 ngày PHẦN B : / 8 đ 1. Điền dấu > , < , = vào chỗ chấm : (1 điểm) 100 m 1 km 1 giờ 30 phút 90 phút 2 kg 500 g 4 1 ngày 12 giờ 2. Đặt tính rồi tính : (2 điểm) 5959 + 728 8080 – 242 ................................ ................................. ................................ ................................. ................................ ................................. ................................ . ................................. 1408 x 4 7164 : 3 ................................ ................................. ................................ ................................. ................................ ................................. ................................ ................................. 3. Điền số thích hợp vào chỗ trống : (1 điểm) .. VII .. XII 5 .. 9 .. 4. a) Tìm x : (0.5 điểm) b) Tính giá trị biểu thức: (0.5 điểm) x : 5 = 457 2104 x 4 – 587 = ....................................... ......................................... ....................................... ......................................... ....................................... ......................................... ....................................... ........................................ 5. Dựa vào bảng thống kê để điền phần trả lời thích hợp vào chỗ trống: (1 điểm) Lớp 3A 3B 3C 3D Số kilôgam giấy vụn 250 485 375 475 a. Lớp đóng góp giấy vụn nhiều nhất. b. Lớp đóng góp giấy vụn ít nhất. c. Lớp 3C đóng góp giấy vụn nhiều hơn lớp d. Lớp 3D đóng góp giấy vụn ít hơn lớp 6. Để lát nền của 3 lớp học như nhau thì cần 2457 viên gạch. Hỏi muốn lát nền cho 5 lớp học như thế cần bao nhiêu viên gạch ? (2 điểm) Giải .. THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT HƯỚNG DẪN KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ GIỮA HKII – NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN TOÁN LỚP 3 PHẦN I: Khoanh tròn đúng chữ trước câu trả lời đúng nhất được 0,5 điểm/câu Câu 1 b Câu 2 c Câu 3 b Câu 4 c PHẦN II: Câu 1: HS điền dấu đúng vào chỗ chấm được 1 điểm 100 m < 1 km 1 giờ 30 phút = 90 phút 2kg > 500 g 4 1 ngày < 12 giờ Câu 2 : - HS đặt tính và tính đúng kết quả mỗi phép tính được 0,5 điểm - HS tính kết quả đúng nhưng đặt tính sai (không ngay hàng thẳng cột, thiếu dấu phép tính,): + 1 bài : không trừ điểm + 2 bài: trừ 0, 25điểm + 3 bài trở lên: trừ 0,5 điểm - HS đặt tính đúng nhưng kết quả sai: trừ 0,5điểm/bài Câu 3 : HS điền đúng 4 chỗ được 1 điểm Câu 4 : HS tính đúng kết quả mỗi phép tính được 0,5 điểm: x : 5 = 457 2104 x 4 – 587 = x = 457 x 5 (0, 25đ) = 8416 - 587 (0, 25đ) x = 2285 (0, 25đ) = 7829 (0, 25đ) Câu 5 : 1 điểm a. Lớp 3B đóng góp giấy vụn nhiều nhất. b. Lớp 3A đóng góp giấy vụn ít nhất. c. Lớp 3C đóng góp giấy vụn nhiều hơn lớp 3A d. Lớp 3D đóng góp giấy vụn ít hơn lớp 3B Câu 6 : Số viên gạch lát nền một lớp học là : (0,5đ) 2457 : 3 = 819 (viên gạch) (0,5đ) Số viên gạch lát nền 5 lớp học là : (0,5đ) 819 x 5 = 4095 (viên gạch) (0,5đ) Đáp số: 4095 viên gạch Lưu ý: Lời giải đi kèm phép tính đúng. Sai hoặc thiếu tên đơn vị: trừ 0,5 điểm Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Họ tên: ...................................................... Học sinh lớp: .............................................. Số báo danh KTĐK GIỮA HKI – NĂM HỌC 2012 – 2013 Mơn TIẾNG VIỆT – LỚP 3 KIỂM TRA ĐỌC Ngày 22/3/2013 Giám thị Số mật mã Số thứ tự --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Điểm Nhận xét Giám khảo Giám khảo Số mật mã Số thứ tự A. ĐỌC THẦM: Thả diều Khi ngồi đồng nhiều chỗ cịn trơ cuộng rạ, giĩ nồm nam lồng lộng thổi về, cũng là lúc mùa diều đổ ra. Những chú bé đầu cạo trọc, hai bên đầu để hai trái đào, mặc áo nâu, quần cộc tung tăng khắp cánh đồng. Những chiếc diều bằng giấy đủ kiểu, đủ cỡ ỏng ẹo làm duyên. Chúng ngập ngừng chưa chịu bay lên khiến lũ trẻ chăn trâu cứ phải chạy tới chạy lui cho đúng với nhịp đâm diều lên trời. Cánh diều ăn giĩ, nghiêng phải nghiêng trái, rồi bốc dần lên cao. Khi diều đã bốc rồi thì chỉ việc thả dây cho diều lên cao mãi, cao thêm nữa. Hàng chục con diều khoe đẹp, khoe khỏe, khoe cao trên khắp cánh đồng chăn thả. Người lớn đi qua cũng ngước lên trời, ngắm những chiếc diều đang chao lượn mà nhớ về tuổi thơ của mình. Họ cũng đã từng mê say với những cánh diều bay lên bay xuống với mơ ước một cuộc sống thanh thản, nhàn nhã như những cánh diều. ( Theo Ngơ Văn Phú ) B. ĐỌC THÀNH TIẾNG: Học sinh bốc thăm đọc một đoạn văn (khoảng 65 tiếng/phút) thuộc một trong những bài sau đây và trả lời 1 câu hỏi (do giáo viên nêu) về nội dung đoạn học sinh vừa đọc: - Bài “Trên đường mịn Hồ Chí Minh” (Sách Tiếng Việt 3/Tập 2/trang 19) + Đoạn “ Đồn quân nối thành vệt dài Những khuơn mặt đỏ bừng.” - Bài “Cái cầu” (Sách Tiếng Việt 3/Tập 2/trang 34, 35) + Đoạn “ Cha gửi cho con bắc cầu lá tre. ” + Đoạn “ Yêu cái cầu tre cái cầu của cha. ” - Bài “Tiếng đàn” (Sách Tiếng Việt 3/Tập 2/trang 54, 55) + Đoạn “ Thủy nhận cây đàn gian phịng. ” + Đoạn “ Tiếng đàn bay ra vườn những mái nhà cao thấp. ” Tiêu chuẩn cho điểm đọc Điểm 1. Đọc đúng tiếng, đúng từ ../ 3 đ 2. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu ../ 1 đ 3. Tốc độ đọc đạt yêu cầu (khơng quá 1 phút) ../ 1 đ 4. Trả lời đúng ý 2 câu hỏi do giáo viên nêu ../ 1 đ Cộng: ../ 6 đ ................................................................................................................................................................... Phần A: .....đ Câu 1: .../0,5đ Câu 2: .../0,5đ Câu 3: .../0,5đ Câu 4:...../1đ Câu 5: .../0,5đ Câu 6: ..../1đ ĐỌC THẦM: (25 phút) Em đọc thầm bài “Thả diều” để trả lời các câu hỏi sau: (khoanh trịn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 3) Ở miền quê, trị chơi thả diều thường diễn ra vào lúc: a. lúa đang vào mùa thu hoạch b. mạ non đầy đồng c. giĩ nồm nam thổi về Tham gia trị chơi thả diều là: a. những chú tiểu áo nâu b. lũ trẻ chăn trâu c. trẻ em và người lớn Câu “Cánh diều ăn giĩ, nghiêng phải nghiêng trái, rồi bốc dần lên cao.” cho em biết điều gì? a. Chơi thả diều rất khĩ. b. Phải chạy qua chạy lại mới thả được diều. c. Phải cĩ giĩ thì diều mới bay được lên cao. Theo em, người lớn cĩ thích thả diều khơng? Câu văn nào cho em biết điều đĩ? Em hãy tìm và ghi lại 1 câu cĩ hình ảnh nhân hĩa trong bài “Thả diều”. . . Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: “Hàng chục con diều khoe đẹp, khoe khỏe, khoe cao trên khắp cánh đồng.” Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Họ tên: ...................................................... Học sinh lớp: .............................................. Số báo danh KTĐK GIỮA HKII – NĂM HỌC 2012 – 2013 Mơn TIẾNG VIỆT – LỚP 3 KIỂM TRA VIẾT Ngày 22/3/2013 Thời gian: 45 phút Giám thị Số mật mã Số thứ tự --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Điểm Nhận xét Giám khảo Giám khảo Số mật mã Số thứ tự / 5đ I. CHÍNH TẢ (nghe – viết): Thời gian 15 phút. Bài “Cái cầu” (Sách Tiếng Việt 3/tập 2, trang 34), học sinh viết tựa bài, đoạn “Cha gửi cho con bắc cầu lá tre.” ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ / 5đ II. TẬP LÀM VĂN: (30 phút) Đề bài : Em đã được học, được nghe kể về những người lao động trí ĩc. Hãy viết một đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) kể về một người trí thức mà em biết. Câu hỏi gợi ý: 1. Người trí thức đĩ là ai, làm nghề gì? 2. Hàng ngày, người đĩ thường làm những cơng việc gì? 3. Người đĩ làm việc như thế nào? 4. Những việc người đĩ làm đã mang lại lợi ích gì? 5. Nêu tình cảm của em đối với người trí thức đĩ. Bài làm ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................... HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA HKII – NĂM HỌC 2012 - 2013 MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 3 A. ĐỌC THẦM: (4 điểm) Học sinh đọc thầm bài “Thả diều” và làm các bài tập. - Câu 1: 1c (0,5đ) Câu 2: 2b (0,5đ) Câu 3: 3c (0,5đ) - Câu 4: (1điểm) + Người lớn thích thả diều. + Câu văn: - Người lớn đi qua cũng ngước lên trời, ngắm những chiếc diều đang chao lượn mà nhớ về tuổi thơ của mình. - Họ cũng đã từng mê say với những cánh diều bay lên bay xuống với mơ ước một cuộc sống thanh thản, nhàn nhã như những cánh diều. (HS cĩ thể chọn 1 trong 2 câu hoặc cả 2 câu văn trên) - Câu 5: HS tìm và ghi lại đúng câu văn cĩ hình ảnh nhân hĩa: (0,5điểm) + Những chiếc diều bằng giấy đủ kiểu, đủ cỡ ỏng ẹo làm duyên. + Chúng ngập ngừng chưa chịu bay + Cánh diều ăn giĩ, nghiêng phải nghiêng trái, rồi bốc dần lên cao. + Hàng chục con diều khoe đẹp, khoe khỏe, khoe cao trên khắp cánh đồng chăn thả. - Câu 6: HS đặt được câu hỏi : “Hàng chục con diều như thế nào?” (1điểm) B. VIẾT: I. Chính tả : (5 điểm) - Bài khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ được 5 điểm. - Sai 1 lỗi, trừ 0,5điểm. Những lỗi sai giống nhau chỉ trừ điểm 1 lần. - Chữ viết khơng rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ và bài khơng sạch sẽ, trừ 1 điểm tồn bài. II. Tập làm văn : (5 điểm) 1. Yêu cầu: - HS viết được đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu, diễn đạt ý trọn vẹn, biết sử dụng dấu câu và viết hoa chữ cái đầu câu. - Nội dung đoạn văn kể về một người trí thức. 2. Biểu điểm: Học sinh nêu được những điểm chính sau đây, mỗi ý được 1 điểm: - Người trí thức đĩ là ai, làm nghề gì? - Hàng ngày, người đĩ thường làm những cơng việc gì? - Người đĩ làm việc như thế nào? - Những việc người đĩ làm đã mang lại lợi ích gì? - Nêu tình cảm của HS đối với người trí thức đĩ. (Học sinh cĩ thể diễn đạt bằng nhiều cách, khơng nhất thiết phải trả lời đúng theo câu hỏi gợi ý. Tuỳ nội dung và hình thức trình bày đoạn văn, giáo viên đánh giá chính xác và cơng bằng đối với bài làm của các em). Lưu ý: - HS viết sai chính tả, từ 3 – 5 lỗi, trừ 0, 5điểm; viết sai trên 5 lỗi, trừ 1 điểm tồn bài. - HS sử dụng dấu câu khơng đúng, tùy mức độ, trừ từ 0,5 điểm đến 1 điểm.
File đính kèm:
- De KT giua ky 2 khoi 3.pdf