Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Tiếng việt Lớp 4

doc14 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 217 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Tiếng việt Lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dựa vào bài tập đọc tuần 19 (SGK) để trả lời các câu hỏi sau:
Nhân vật đầu tiên đựơc nhắc đến trong “Bốn anh tài” là ai?
Nắm Tay Đóng Cọc b.Cẩu Khây c.Lấy Tai Tát Nước d.Móng Tay Đục Máng
Nhân vật thứ 2 đựơc nhắc đến trong “Bốn anh tài” là ai?
Nắm Tay Đóng Cọc b.Cẩu Khây c.Lấy Tai Tát Nước d.	Móng Tay Đục Máng
Nhân vật thứ 3 đựơc nhắc đến trong “Bốn anh tài” là ai?
Nắm Tay Đóng Cọc b.Cẩu Khây c.Lấy Tai Tát Nước d.Móng Tay Đục Máng
Nhân vật thứ 4 đựơc nhắc đến trong “Bốn anh tài” là ai?
Nắm Tay Đóng Cọc b.Cẩu Khây c.Lấy Tai Tát Nước d.Móng Tay Đục Máng
Cẩu Khây có sức khoẻ bằng trai mười tám khi lên mấy tuổi?
a.	9	b. 10	c. 11	d. 12 
Cẩu Khây tinh thông võ nghệ năm bao nhiêu tuổi?
a.	13	b. 14	c. 15	d. 16 
Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng như thế nào?
Ăn một lúc hết chín chõ xôi, mười tuổi bằng trai 18
Cẩu Khây là người tinh thông võ luyện, có ý chí lớn
Cẩu Khây là người thương dân d.Cả a,b,c đều đúng
Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
Nạn hạn hán b.Nạn lụt c.Có yêu tinh xuất hiện
d.Vừa có nạn lụt vừa có yêu tinh xuất hiện
Có mấy người bạn lên đường diệt yêu tinh với Cẩu Khây?
Có 1 người bạn b.Có 2 người bạn c.Có 3 người bạn d.Có 4 người bạn
Nội dung của truyện là gì?
a/Ca ngợi sự đoàn kết của bốn anh tài b/Ca ngợi lòng yêu thương dân của bốn anh tài
Ca ngợi tài năng của bốn anh tài
Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa cứu dân lành của bốn anh tài
Nêu ý nghĩa của chủ ngữ là gì?
Chủ ngữ dùng để chỉ người chỉ vật b.Chủ ngữ dùng để chỉ sự vật
c.Chủ ngữ dùng để chỉ người chỉ sự vật d.Chủ ngữ dùng để chỉ sự vật và con vật
Trong rừng chim chóc hót véo von, bộ phận nào là chủ ngự?
Trong rừng b.Chim chóc c.Chim chóc hót d.Trong rừng, chim chóc
Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa của từ " tài năng"?
Tài năng và đức độ b.Tài và khả năng
c/ Có khả năng đạc biệt làm một việc gì đó d.Khả năng vốn dùng cho một mục đích nhất định
Câu tục ngữ sau đây có ý nghĩa gì?
"Chuông có đánh mới kêu
 Đèn có khêu mới tỏ "
Ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất
Ca ngợi tài ba của con người c.Ca ngợi tài trí của con người
Có tham gia hoạt động, làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình
Dựa vào bài tập đọc tuần 20 (SGK) để trả lời các câu hỏi sau:
Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
Phun lửa đốt cháy mọi vật b.Phun nước ra như mưa
Thổi ra gió bão làm mọi vật bay đi hết d.Đi nhanh như gió
Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
a/Vì họ đoàn kết nhất trí để tạo nên sức mạnh thắng yêu tinh b/Vì họ có trái tim nhân hậu 
 c / Vì họ có sức khoẻ và tài năng phi thường d.Vì họ thông minh dũng cảm
Bà cụ đã giúp bốn anh em Cẩu Khây như thế nào?
Chỉ cách cho bốn anh em đi tìm yêu tinh b.Nấu cơm cho bốn anh em ăn
Giấu bốn anh em vào chỗ yêu tinh không biết d.Cả a, d đúng
Sức mạnh và phép thuật của yêu tinh đươc miêu tả như thế nào?
a/Lè lưỡi dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè b/Nhổ cây bên đường quật túi bụi
c/ Phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc d/Cả a,b,c đúng
Vì sao anh em Cẩu Khây đánh thắng được yêu tinh?
Nhờ họ có sức khoẻ phi thường và tài năng khác người
Họ biết đoàn kết , phối hợp sức manh với nhau
Họ thương yêu bản làng, quyết tâm cứu dân khỏi tai hoạ d/Cả a,b,c đúng
Ý nghĩa của câu chuyện là gì?
Ca ngợi tinh thần đoàn kết của anh em Cẩu Khây
Ca ngợi những con người có sức khoẻ phi thường
Ca ngợi những con người có lòng yêu thương dân bản
d/ Ca ngợi sức khoẻ tài năng, tinh thần đoàn kết,hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của anh em Cẩu khây
Câu tục ngữ sau nói lên điều gì?
Ăn được ngủ được là tiên
	Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo.
a/Ăn được ngủ được là sướng như tiên b/Ăn được ngủ được tức là có sức khoẻ tốt
c/ Không ăn ngủ được sẽ bị bệnh tật, phải tốn tiền mua thuốc
d/ Ăn được ngủ được tức là có sức khoẻ tốt, có sức khoẻ tốt chẳng kém gì tiên
Những hoạt động nào sau đây không có lợi cho sức khoẻ?
a/Hút thuốc b.Tập thể dục đều đặn c.Xem truyền hình quá nhiều d. Câu a, c đúng
Từ nào dưới đây nói lên sự khoẻ mạnh?
a/Cường tráng, dẻo dai b.Vạm vỡ, săn chắc c/ Nhanh nhẹn, cân đối d.Cả a,b đúng
Dòng nào dưới đây có những từ ngữ chỉ hoạt động có lợ cho sức khoẻ?
Tập luyện, tập thể dục, chơi thể thao, ăn uống điều độ, dẻo dai, nhanh nhẹn
Tập thể dục , đi bộ, nghỉ ngơi, an dưỡng, giải trí, săn chắc, cân đối
Tập thể dục, tập luyện, đi bộ, chay, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí
Đi bộ, chơi thể thao, tập luyện, tập thể dục, lực lưỡng, rắn rỏi, săn chắc.
I.	Dựa vào bài tập đọc tuần 21 (SGK) để trả lời các câu hỏi sau:
Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc” nghĩa là gì ?
Nghe theo lời kêu gọi của tổ quốc.
Nghe theo tình cảm yêu nước, trở về bảo vệ và xây dựng đất nước.
Nghe theo tiếng gọi bảo vệ non sông của đất nước.
Nghe theo tiếng tiếng gọi lên đường đi xây dựng bất cứ nơi đâu của đất nước.
Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có những đóng góp gì lớn trong kháng chiến ?
Nghiên cứu, chế ra các loại vũ khí có sức công phá lớn.
Chế ra súng ba-dô-ca, loại súng không giật.
Chế ra bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc. d.Cả a,b,c đúng
Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có những đóng góp gì cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc?
Chế tạo nhiều máy móc phục vụ công nghiệp, nông nghiệp
Xây dựng nền khoa học trẻ tuổi nước nhà 
Xây dựng Uỷ ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước d.Xây dựng nền giáo dục Việt Nam
Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có những đóng góp to lớn như vậy?
Ông là người yêu nước b.Ông là người tận tuỵ với khoa học
Ông là nhà khoa học xuất sắc , ham nghiên cứu học hỏi d.Cả a,b,c đúng
Sông La đẹp như thế nào ?
Nước sông La trong veo như ánh mắt
Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi
những gợn sóng được nắng chiếu long lanh như vảy cá. Có tiếng chim hót trên bờ đê
Cả a,b,c đúng
6.Vì sao đi trên bè tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng ?
Nghĩ đến những ngôi nhà sẽ được xây trên quê hương
Nghĩ đến những ngôi nhà đã được xây trên quê hương
Mơ tưởng đến ngày mai những ngôi nhà sẽ được xây dựng trên quê hương
Nghĩ đến một tương lai tốt đẹp sẽ đến trên quê hương
Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát; Bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?
Nói lên một tương lai đẹp đẽ
Nói lên niềm vui của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước
c/Nói lên sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước bất chấp bom đạn của kẻ thù
d/Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước bất chấp bom đạn của kẻ thù
Vị ngữ của các câu kể “Ai thế nào?’’ biểu thị nội dung gì?
a/Trạng thái của người, sự vật b/Đặc điểm của người, sự vật	
c/ Trạng thái của người, sự vật và đặc điểm của người 
 d/Trạng thái và đặc điểm của người và sự vật
II.	Xác định chủ ngữ và vị ngữ (gạch 1 gạch dưới chủ ngữ; gạch 2 gạch dưới vị ngữ)
 trong các câu sau: 
Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường.
Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi.
Bên đường, cây cối xanh um.
Nhà cửa thưa thớt dần.
Anh trẻ và thật khoẻ.
Dựa vào bài tập đọc tuần 23 (SGK) để trả lời các câu hỏi sau:
Taïi sao taùc giaû goïi hoa phöôïng laø "hoa hoïc troø"?
a/Vì laø loaïi caây raát gaàn guõi, quen thuoäc vôùi hoïc troø
b/ Phöôïng ñöôïc troàng treân caùc saân tröôøng vaø nôû vaøo muøa thi cuûa hoïc troø
c/ Thaáy maøu hoa phöôïng, hoïc troø nghó ñeán kì thi vaø nhöõng ngaøy nghæ heø . Hoa phöôïng gaén vôùi kó nieäm cuûa nhieàu hoïc troø veà maùi tröôøng
d/ Taát caû caùc caâu treân ñeàu ñuùng
Veû ñeïp cuûa hoa phöôïng coù gì ñaëc bieät?
a/Hoa phöôïng ñoû röïc, ñeïp khoâng phaûi moät ñoaù maø caû laït, caû moät vuøng, caû moät goùc trôøi; maøu saéc nhö caû ngaøn con böôùm thaém ñaäu khít nhau
b /Hoa phöôïng gôïi caûm giaùc vöøa buoàn laïi vöøa vui: buoàn vì baùo hieäu saép keát thuùc naêm hoïc, saép xa maùi tröôøng, vui vì baùo hieäu ñöôïc nghæ heø
c/ Hoa phöôïng nôû nhanh ñeán baát ngôø, maøu phöôïng maïnh meõ laøm khaép thaønh phoá röïc leân nhö Teát nhaø nhaø daùn caâu ñoái ñoû d/Caû a,b,c ñuùng
Daáu gaïch ngang coù nhöõng taùc duïng gì?
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
4.Ngöôøi meï trong baøi "Khuùc haùt ru nhöõng em beù lôùn treân löng meï" ñang laøm coâng vieäc gì?
Vöøa leân nöông, vöøa ñòu vaø haùt ru em beù nguû b.Giaõ gaïo nuoâi boä ñoäi
c/ Tæa baép treân nuùi d.Caû a,b,c ñuùng
Doøng naøo neâu ñaày ñuû tình caûm cuûa ngöôøi meï ñöôïc theå hieän trong baøi?
Ngöôøi meï coù tình yeâu thöông tha thieát vôùi con
Ngöôøi meï coù tình caûm saâu naëng daønh cho caùch maïng
Ngöôøi meï yeâu nöôùc vaø yeâu con tha thieát d.Caû a,b,c ñuùng
Theo em, caùi ñeïp theå hieän trong baøi thô naøy laø gì?
Tình yeâu cuûa meï ñoái vôùi con b.Tình yeâu cuûa meï ñoái vôùi caùch maïng
c/ Tình yeâu cuûa meï ñoái vôùi anh boä ñoäi 
Tình yeâu cuûa meï ñoái vôùi con vaø ñoái vôùi caùch maïng
Baøi vaên ñaëc taû caùi gì cuûa hoa saàu ñaâu?
Ñaëc taû maøu saéc cuûa hoa saàu ñaâu b.Ñaëc taû töøng caùnh hoa saàu ñaâu
Ñaëc taû höông thôm cuûa hoa saàu ñaâu
Taùc giaû ñaõ söû duïng bieän phaùp tu töø naøo ñeå noùi veà höông thôm cuûa hoa saàu ñaâu?
So saùnh b.Nhaân hoaù c.AÅn duï d.Hoaùn duï
Neâu hai caâu tuïc ngöõ coù nghóa phaåm chaát quyù hôn veû ñeïp beân ngoaøi maø em ñaõ hoïc?
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Doøng naøo döôùi ñaây coù caùc töø ngöõ mieâu taû möùc ñoä cao cuûa caùi ñeïp?
a/Tuyeät vôøi, tuyeät dieäu, meâ li, ñeøm ñeïp
b/Kinh hoàn, voâ cuøng, nhö tieân, khoâng xaáu laém
c/Tuyeät vôøi, tuyeät dieäu, tuye5t traàn, meâ hoàn, khoâng töôûng töôïng ñöôïc
d/Voâ cuøng, khoâng taû xieát, ñeïp meâ li, tuyeät vôøi, ñeøm ñeïp
Neâu noäi dung chính cuûa töøng ñoaïn trong baøi vaên " Caây traùm ñen"
Ñoaïn 1:.............................................................................................................
Ñoaïn 2:.............................................................................................................
Ñoaïn 3:.............................................................................................................
Ñoaïn 4:.............................................................................................................
Doùng naøo sau ñaây duøng ñeå mieâu taû caùi ñeïp?
Tuyeät ñeïp, tuyeät traàn, khoâng sao taû xieát
Quyeán ruõ, trìu meán, laúng lô c.a,b ñuùng d.a,b sai
Dựa vào bài tập đọc tuần 24 (SGK) để trả lời các câu hỏi sau:
Chuû ñieåm cuûa cuoäc thi veõ laø gì?
An toaøn giao thoâng b.Cuoäc soáng cuûa gia ñình em c.Em muoán soáng an toaøn
d.Saéc maøu em yeâu
Thieáu nhi höôûng öùng cuoäc thi nhö theá naøo?
Soâi noåi, nhieät tình b.Vui veû, naùo nöùc c. Haêng haùi, mang khoâng khí thi ñua
d/ Chæ trong voøng 4 thaùng ñaõ coù 50.000 böùc tranh töø khaép caùc nôi göûi veà
Nhöõng doøng in ñaäm ôû baûn tin coù taùc duïng gì?
Gaây aán töôïng vôùi ngöôøi ñoïc
Toùm taét soá lieäu giuùp ngöôøi ñoïc naém ñöôïc ngaøy thaùng thoâng tin
Gaây aán töôïng vôùi ngöôøi ñoïc, toùm taét soá lieäu vaø nhöõng töø ngöõ noåi baät giuùp ngöôøi ñoïc naém nhanh thoâng tin 
Gaây söï chuù yù maïnh meõ vôùi ngöôøi ñoïc
Trong baøi thô "Lòch" coù bao nhieâu caâu keå Ai laø gì?
Coù 3 caâu b.Coù 4 caâu c.Coù 5 caâu d.Coù 6 caâu
Ñoaøn thuyeàn ñaùnh caù ra khôi vaøo luùc naøo?
Luùc bình minh b.Luùc giöõa tröa c.Luùc hoaøng hoân d.Luùc toái
Ñoaøn thuyeàn ñaùnh caù trôû veà vaøo luùc naøo?
Luùc toái b.Luùc hoaøng hoân c.Luùc giöõa tröa d.Luùc bình minh
YÙ nghóa cuûa baøi "Ñoaøn thuyeàn ñaùnh caù" laø gì?
a/Ca ngôïi veû ñeïp cuûa bieån b/Ca ngôïi veû ñeïp cuûa nhöõng ngöôøi daân chaøi
c/Ca ngôïi veû ñeïp cuûa bieån vaø veû ñeïp cuûa lao ñoäng
d/Ca ngôïi caûnhû ñeïp cuûa hoaøng hoân treân bieån
Xaùc ñònh chuû ngöõ vaø vò ngöõ trong caâu: Em laø chaùu baùc Töï
Vò ngöõ trong caâu keå Ai laø gì? thöôøng do loaïi töø naøo ñaûm nhaän?
a.Ñaïi töø b.Danh töø (cuïm danh töø) c,Tính töø (cuïm tính töø) d.Ñoäng töø (cuïm ñoäng töø)
Vò ngöõ trong caâu keå Ai lamø gì? thöôøng do loaïi töø naøo ñaûm nhaän?
a.Ñaïi töø b.Danh töø (cuïm danh töø) c.Tính töø (cuïm tính töø) d.Ñoäng töø (cuïm ñoäng töø)
Vò ngöõ trong caâu keå Ai theá naøo? thöôøng do loaïi töø naøo ñaûm nhaän?
a.Ñaïi töø b.Danh töø (cuïm danh töø) c.Tính töø (cuïm tính töø) d.Ñoäng töø (cuïm ñoäng töø)
Toùm taéc tin töùc laø gì?
Laøm cho ñoaïn vaên ngaén laïi b/Laøm cho ñoaïn vaên coâ ñoïng vaø suùc tích hôn
c/Taïo ra tin ngaén hôn nhöng vaãn theå hieän ñöôïc noäi dung chính
d/Taïo ra ñoaïn vaên ngaén hôn ñeå gaây söï chuù yù cuûa ngöôøi ñoïc.
Dựa vào bài tập đọc tuần 25 (SGK) để trả lời các câu hỏi sau:
Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào?
Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người
Thô bạo quát bác sĩ Ly “Có câm mồm không?”
Rút soạt dao ra lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly.
Vì sao bác sĩ Ly khuất phục của tên cướp biển hung hãn?
Vì bác sĩ khoẻ hơn tên cướp biển b/Vì bác sĩ doạ đưa tên cướp biển ra toà
c/ Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải d/Vì bác sĩ là người nhân đức, tốt bụng
Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ong là người như thế nào?
Hiền lành, nhân từ b.Dũng cảm c.Ôn tồn, cương quyết d.Cả a,b,c đúng
Truyện Khuất phục tên cướp biển giúp em hiểu ra điều gì?
Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác
b/Trong cụôc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện và cái ác, người chính nghĩa, quả cảm và kiên quyết sẽ chiến thắng
c/ Sức mạnh tinh thần của một con người chính nghĩa, quả cảm có thể làm một đối thủ hung hãn phải khiếp sợ, khuất phục. d/ Cả a,b,c đúng.
Những chú bé không chết ca ngợi phẩm chất gì của các chú bé?
Ca ngợi ý chí chiến đấu kiên cường của các chú bé.
Ca ngợi phẩm chất anh hùng của các chú bé.
Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chú bé trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ tổ quốc.
Ca ngợi cuộc chiến đấu thầm lặng vì dân tộc , vì tổ quốc của các chiến sĩ nhỏ tuổi.
Tại sao truyện có tên là Những chú bé không chết?
a/Vì chú bé du kích trong truyện là ba anh e m ruột , ăn mặc giống nhau khiến tên phát xít nhầm tưởng những em bé đã bị hắn giết luôn sống lại. Điều này làm cho hắn kinh hoàng, khiếp sợ .
 b/ Vì tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chú bé du kích sẽ sống mãi trong tâm trí mọi người.
c/ Vì tên phát xít giết chết chú bé này , lại xuất hiện chú bé khác . d/ Cả a,b,c đúng
 Tình đồng chí, đồng đội của những người chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào?
Đã về đây họp thành tiểu đội. b/Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới.
Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.
Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới. Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.
Hình ảnh nào nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
Ung dung buồng lái ta ngồi. b.Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng.
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa... d.Cả a,b,c đúng.
Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em những cảm nghĩ gì?
Các chú bộ đội rất dũng cảm, bất chấp gian khổ, lạc quan, yêu đời.
Các chú bộ đội lái xe rất lạc quan, yêu đời.
Các chú bộ đội lái xe rất yêu quý đồng đội. d/Các chú bộ đội lái xe rất giỏi.
Ý nghĩa của bài thơ là gì?
Ca ngợi những anh bộ đội lái xe dũng cảm.
Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm chống Mĩ cứu nước.
Ca ngợi cuộc chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược của nhân dân ta.
Ca ngợi truyền thống chiến đấu dũng cảm của anh bộ đội cụ Hồ.
Những từ cùng nghĩa với “dũng cảm”?
Gan dạ, anh hùng, anh dũng, chuyên cần, can trường
Gan góc, gan lì, tận tuỵ, tháo vát, quả cảm
Anh hùng, anh dũng, can đảm , bạo gan, thông minh
Anh dũng, can đảm, gan dạ, gan góc, bạo gan, quả cảm, can trường.
“Gan góc” là gì ?
a/(Chống chọi) kiên cường, không lùi bước b/Gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì.
 c/ Không sợ nguy hiểm d/ Có tính khí dũng cảm, không sợ gian nguy.
Dựa vào bài tập đọc tuần 26 (SGK) để trả lời các câu hỏi sau:
Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự nào?
a.	Biển đe doạ (đoạn 1)	Biển tấn công (Đ2) --- Người thắng biển (Đ3)
b.	Biển than thở (Đ1)---Biển dữ dội (Đ2) ---Biển điên cuồng (Đ3)
c.	Biển tấn công (Đ1)--- Biển giận dữ điên cuồng (Đ2) ---Người thắng biển (Đ3)
d.	Biển ồn ào (Đ1)--- biển hung dữ (Đ2)--- Sức mạnh của con người (Đ3)
Sự đe doạ của cơn bão biển với con đê được thể hiện qua những hình ảnh nào?
Biển như con cá mập b/Gió bắt đầu thổi mạnh .Nước biển càng dữ.
Khoảng mênh mông ầm ĩ và con đê mỏng manh. D.Cả abc đúng
Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào?
Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt qua thân đê rào rào.
Biển là gió trong một cơn giận dữ điên cuồng.
c/Hàng ngàn người với hai bàn tay và những dụng cụ thô sơ, với tinh thần quyết tâm chống giữ. d/Cả a,b đúng
 4.Những điểm nào đáng khâm phục của các thanh niên xung kích?
Có lòng dũng cảm không sợ chết. b/Có tinh thần quyết tâm cao độ.
c/ Có sức mạnh vô biên của sự đoàn kết. d.Cả abc đúng
5.Nội dung chính của bài được thể hiện qua câu văn nào?
Hơn hai chục thanh niên nam nữ, mỗi người một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước dữ.
Đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại
Họ khoác vai nhau thành một sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn.
Mồ hôi như suối hoà lẫn với nước chát mặn
Trong đoạn 1,2 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Hoán dụ b.Ẩn dụ c.So sánh, ẩn dụ d.Nhân hoá, so sánh
Tác dụng của biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá được thể hiện trong đoạn 1,2 như thế nào?
Để nói về sự dữ dội điên cuồng của cơn bão.
Tạo những hình ảnh rõ nét, sinh động gây ấn tượng mạnh mẽ.
Tạo sự tương phản giữa con người và sức mạnh dữ dội của biển.
Tạo ra những hình ảnh thể hiện sự dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển.
Câu kể sau có tác dụng gì? “Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội”
Giới thiệu b.Nhận định c.Khẳng định d.Phủ định
Ý nghĩa của “dũng cảm” ?
Mạnh dạn, quả cảm, dám đương đầu với bất cứ sự nguy hiểm nào.
Khí phách kiên cường của người có tinh thần mạnh mẽ hơn cả mọi người.
Người có sức mạnh thể chất cũng như tinh thần, lập nhiều chiến công.
Sức mạnh và lòng dũng cảm hơn người.
Ga-vrốt ngoài chiến luỹ để làm gì?
Thăm dò tin tức phía quân giặc b.Thông báo sắp hết đạn
Để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn tiếp tục chiến đấu d.Cả a,b,c đúng
Hình ảnh nào cho thấy sự dũng cảm của Ga-vrốt?
Ga-vrốt đi vào sào huyệt của địch để lấy tin tức.
Ga-vrốt ném lựu đạn làm cháy một xe tăng của địch.
Ga-vrốt lúc ẩn lúc hiện giữa làn đạn giặc, chơi trò ú tim với cái chết...để nhặt đạn cho nghĩa quân dù Cuốc-phây-rắc thét gọi vào.
Cả a,b,c sai
Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần?
Vì thân hình bé nhỏ của chú lúc ẩn, lúc hiện trong làn khói đạn như thiên thần.
b/Vì đạn đuổi theo Ga-vrốt nhưng chú bé nhanh hơn đạn, chú như chơi trò ú tim với cái chết.
c /Vì hình ảnh Ga-vrốt bất chấp hiểm nguy, len lỏi giữa chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân là một hình ảnh rất đẹp, chú có phép như thiên thần, đạn giặc không đụng đến được.
d /Cả a,b,c đúng
Thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm?
a. Ba chìm bảy nổi	b. Vào sinh ra tử c.	Cày sâu cuốc bẫm	d. Nhường cơm sẻ áo
Dòng nào sau đây viết đúng chính tả?
a.Lung linh, thầm kính, giữ gìn, bình tĩnh, lặng thinh, gia đình, bịn rịn.
b.Lung linh, thầm kín, giữ gình, bình tĩnh, lặng thinh, gia đình, bịnh rịn.
c.Lung linh, thầm kín, giữ gìn, bình tĩnh, lặng thinh, gia đình, bịn rịn.
d.Lung linh, thầm kín, giữ gìn, bình tĩnh, lặng thinh, gia đình, bịn rịnh.
Dựa vào các bài tập đọc tuần 29 và kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi sau:
Vì sao gọi Sa Pa là “món quà kì diệu của thiên nhiên”?
Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp
Vì sự thay đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng và hiếm có
Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp và ở Sa Pa có sự thay đổi theo mùa rất lạ lùng, hiếm có
Vì phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu.
Đặc điểm riêng biệt chỉ có ở thị trấn miền núi mà không có ở thị trấn đồng bằng là gì?
Nắng phố huyện vàng hoe
Những em bé cổ đeo móng hổ
Những em bé quần áo sặc sỡ.
Người ngựa dập dìu đi chợ trong sương núi tím nhạt
Nội dung chính của bài được thể hiện qua câu văn nào?
Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh
Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ
Sa Pa quả là món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta
Cả a,b,c đều đúng 
Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp của Sa Pa như thế nào?
Tác giả ngưỡng mộ, háo hức Trước cảnh đẹp Sa Pa
Ca ngợi Sa Pa quả là món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta
Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa
Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến, tha thiết của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
Những hoạt động nào được gọi là du lịch?
Đi chơi ở công viên gần nhà b.Đi thăm ông bà ở xa
c.Đi chơi xa để nghỉ ngơi ngắm cảnh d.Đi làm việc xa nhà
Theo em, thám hiểm là gì?
Tìm hiểu về đời sống ở nơi mình ở b.Đi chơi xa để xem phong cảnh
c.Đi dò xét, nghe ngóng để thu thập thông tin 
d.Thămdò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm
Em hiểu thế nào là “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nghĩa là gì?
Ai Được đi nhiều nơi sẽ mở rông tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn
Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hiều biết
Khích lệ mọi người muốn có kiến thức rộng, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều để thu lượm, học hỏi những tri thức, những kinh nghiệm của đời sốngđể ngâng cao sự nhận thức của mình
Cả a,b,c đúng
Ý nghĩa của câu chuyện Đôi cánh của Ngựa trắng là gì?
Ca ngợi vẻ đẹp của ngựa trắng
Ca ngợi sự đoàn kết giữa các loài vật với nhau
Ước mơ có đôi cánh như đại bàng để được đi đây đó của Ngựa trắng
Phải mạnh dan đi đây đó mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khhôn lớn vững vàng
Bài thơ “Trăng ơi..từ đâu đến?” được đọc như thế nào?
Giọng đọc thiết tha với giọng hỏi đầy ngạc nhiên, ngưỡng mộ
Đọc chậm rãi tha thiết, trải dài ở khổ thơ cuối
Nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm: từ đâu đến?hồng như, tròn như, bay, soi, soi vàng, sáng hơn
Cả a,b,c đúng
Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào?
Thể hiện sự yêu mến của tác giả đối với trăng
Thể hiện sự khám phá độc đáo của nhà thơ đối với trăng
Tác giả rất yêu trăng, yêu mến tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em.
Bày tỏ sự suy nghĩ riêng về trăng , qua đó nói lên tình yêu quê hương đất nước.
Đọc bản tin trong SGK và cho biết dòng nào dưới đây đã tóm tắt nội dung bản tin?
Để đáp ứng nhu cầu của người yêu quý súc vật, một phụ nữ Pháp đã mở khu cư xá đầu tiên dành cho các vị khách du lịch bốn chân
Để có chổ nghỉ cho súc vật theo chủ đi du lịch , ở Pháp có một phụ nữ đã mở một khu cư xá riêng cho xúc vật
Ở Pháp mới có một khu cư xá dành cho súc vật đi du lịch cùng với chủ.
Cả a,b,c đều đúng
Khi muốn mượn cái bút, em có thể chọn cách nói nào?
Cho mượn cái bút b.Cho mượn cái bút đi mày c.Lan ơi, cho tớ mượn cái bút!
d.Cho mượn cái bút được không?
Dòng nào sau đây viết đúng chính tả?
Cắm chại, têm trầu, ánh trăng, chài lưới, chặn đường
Cắm trại, têm trầu, ánh trăng, chài lưới, chặn đường
Cắm trại, têm chầu, ánh trăng, chài lưới, chặn đường
Cắm trại, têm trầu, ánh chăng, chài lưới, chặn đường

File đính kèm:

  • docDE TV LOP 4 GK2.doc