Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm học : 2013 – 2014 môn : ngữ văn lớp: 9 thời gian : 90 phút
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm học : 2013 – 2014 môn : ngữ văn lớp: 9 thời gian : 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯ PRÔNG TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC : 2013 – 2014 MÔN : NGỮ VĂN LỚP: 9 Thời gian : 90 phút ( Không tính thời gian phát đề ) Họ tên :……………………............... Lớp : …………… Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ B I : PHẦN TRẮC NGHIỆM( 2 điểm, mỗi câu đúng được 0,25đ - Thời gian làm phần trắc nghiệm 10 phút ) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng : Câu 1 : “ Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống” là nội dung chính của văn bản nào ? A.Mùa xuân nho nhỏ B. Sang thu C. Nói với con D.Mây và sóng Câu 2 : Dòng nào sau đây nêu cách hiểu đúng nhất về hai câu thơ “ Con dù lớn vẫn là con của mẹ- Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con” trong bài thơ “Con cò”? A. Tình mẹ yêu con mãi mãi không bao giờ thay đổi. B. Ca ngợi người mẹ luôn yêu thương con ngay cả khi con đã khôn lớn. C. Bổn phận làm con luôn ghi nhớ và biết ơn công lao của cha mẹ. D. Tình cảm của người mẹ mãi dạt dào và có ý nghĩa lớn lao đối với cuộc đời mỗi người. Câu 3 : Xác định câu có chứa thành phần khởi ngữ ? A. Sách ấy, tôi đã đọc rồi. B. Hồi ấy, tôi còn rất trẻ. C. Ông ấy tóc đã điểm bạc. D. Nơi ấy, tôi đã sống nhiều năm. Câu 4 : Văn bản Tiếng nói của văn nghệ sử dụng phương thức biểu đạt giống văn bản nào ? A. Mùa xuân nho nhỏ B. Bàn về đọc sách C. Sang thu D. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông - ten Câu 5 : Chọn từ ( cụm từ ) thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh định nghĩa sau: - Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu nhưng có thể ............................. từ những từ ngữ ấy. Câu 6 : Dòng nào sau đây chỉ chứa những từ ngữ được dùng trong phép thế? A. đây, đó, kia, thế. B. vì vậy, tóm lại. C. nhìn chung, tuy nhiên. D . và, rồi, nhưng. Câu 7 : Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp A B Nối 1. Hữu Thỉnh a. Sang thu b. Mùa xuân nho nhỏ 1 - .......... Câu 8: Phần gạch chân trong câu văn: “ Hình như bạn Lan bị mệt.” Là thành phần gì ? A. Thành phần cảm thán. B. Thành phần phụ chú. C. Thành phần tình thái. D. Thành phần khởi ngữ. -----------------hết------------------------- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯ PRÔNG TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC : 2013 – 2014 MÔN : NGỮ VĂN LỚP: 9 Thời gian : 90 phút ( Không tính thời gian phát đề ) Họ tên :……………………............... Lớp : …………… Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ A I : PHẦN TRẮC NGHIỆM( 2 điểm, mỗi câu đúng được 0,25đ - Thời gian làm phần trắc nghiệm 10 phút ) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng : Câu 1 : Văn bản Tiếng nói của văn nghệ sử dụng phương thức biểu đạt giống văn bản nào ? A. Mùa xuân nho nhỏ B. Bàn về đọc sách C. Sang thu D. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông - ten Câu 2 : Dòng nào sau đây nêu cách hiểu đúng nhất về hai câu thơ “ Con dù lớn vẫn là con của mẹ- Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con” trong bài thơ “Con cò”? A. Tình mẹ yêu con mãi mãi không bao giờ thay đổi. B. Ca ngợi người mẹ luôn yêu thương con ngay cả khi con đã khôn lớn. C. Tình cảm của người mẹ mãi dạt dào và có ý nghĩa lớn lao đối với cuộc đời mỗi người. D. Bổn phận làm con luôn ghi nhớ và biết ơn công lao của cha mẹ. Câu 3 : : Dòng nào sau đây chỉ chứa những từ ngữ được dùng trong phép thế? A. đây, đó, kia, thế. B. vì vậy, tóm lại. C. nhìn chung, tuy nhiên. D . và, rồi, nhưng. Câu 4 : “ Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống” là nội dung chính của văn bản nào ? A.Mùa xuân nho nhỏ B. Sang thu C. Nói với con D.Mây và sóng Câu 5 : câu văn: “ Hình như bạn Lan bị mệt.” Là thành phần gì ? A. Thành phần cảm thán. B. Thành phần phụ chú. C. Thành phần tình thái. D. Thành phần khởi ngữ. Câu 6 : Xác định câu có chứa thành phần khởi ngữ ? A. Hồi ấy, tôi còn rất trẻ. B. Sách ấy, tôi đã đọc rồi. C. Ông ấy tóc đã điểm bạc. D. Nơi ấy, tôi đã sống nhiều năm. Câu 7 : Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp A B Nối 1. Hữu Thỉnh a. Mùa xuân nho nhỏ b. Sang thu 1 - .......... Câu 8: Chọn từ ( cụm từ ) thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh định nghĩa sau: - Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu nhưng có thể ............................. từ những từ ngữ ấy. -----------------hết------------------------- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯ PRÔNG TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC : 2013 – 2014 MÔN : NGỮ VĂN LỚP: 9 Thời gian : 90 phút ( Không tính thời gian phát đề ) II. PHẦN TỰ LUẬN ( 8 điểm ) (thời gian làm phần tự luận là 80 phút) Câu 1 : ( 2 điểm ) Viết một đoạn văn từ 6 – 8 câu nêu suy nghĩ của em về tình hình nghiện game trong học sinh hiện nay. Câu 2 : ( 6 điểm ) Suy nghĩ của em về đoạn thơ sau: “ Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc. » (Trích “Mùa xuân nho nhỏ” - Thanh Hải ) ----------------hết--------------------------
File đính kèm:
- giua ky II 20132014.doc