Đề kiểm tra giữa học kỳ II trường thcs huỳnh thúc kháng năm học : 2007-2008 môn : ngữ văn – 8
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra giữa học kỳ II trường thcs huỳnh thúc kháng năm học : 2007-2008 môn : ngữ văn – 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT Q.NINH KIỀU ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG NĂM HỌC : 2007-2008 === e f === MÔN : NGỮ VĂN – 8 ĐỀ A Thời gian làm bài : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề ) Điểm bằng số Điểm bằng chữ Họ tên và chữ ký Số phách Giám khảo 1: :……………………………………… ……………………………………… Giám khảo 2: :……………………………………… ……………………………………… I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 ĐIỂM) Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng nhất : “ … Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất ; chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn ; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên ; chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục, rồi đến trăm năm sau, tiếng dơ khôn rửa, tên xấu còn lưu, mà đến gia thanh các ngươi cũng không khỏi mang tiếng là tướng bại trận. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?” (Ngữ văn 8-Tập 2) Đoạn trích trên được viết theo thể văn nào ? A. Chiếu. B. Cáo. C. Hịch. D. Tấu 2. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? A. Hịch tướng sĩ. B. Nước Đại Việt ta. C. Chiếu dời đô. D. Bàn về phép học. 3. Tác giả của đoạn trích là ai ? A. Nguyễn Trãi. B. Trần Quốc Tuấn. C. Lý Công Uẩn. D. Nguyễn Thiếp. 4. Bài văn trên được viết vào thời điểm nào ? A. Khi đang chiến tranh. B. Khi chiến tranh kết thúc. C. Không xảy ra chiến tranh. D. Trước khi chiến tranh xảy ra. 5. Mục đích của tác giả khi viết bài hịch là gì ? A. Kêu gọi quân dân cả nước đồng lòng chống giặc ngoại xâm. B. Khích lệ tinh thần yêu nước của binh sĩ. C. Bày tỏ lòng căm thù giặc & ý chí chống giặc. D. Đánh bại tư tưởng bàng quan, hưởng lạc, thờ ơ với vận mệnh đất nước của tướng sĩ. 6. Nội dung chính của đoạn trích là gì ? A. Lời than thở khi mất tự do. B. Hậu quả của thái độ bàng quan, ăn chơi. C. Kể tội tướng sĩ. D. Kể tội ác kẻ thù. 7. Thái độ của người viết thế nào qua đoạn trích ? A. Ân cần chỉ bảo. B. Khuyên nhủ từ tốn. C. Chân tình mà nghiêm khắc. D. Tức giận. 8. Trong bài hịch, người viết có nói đến cách xưng hô “ta cùng các ngươi”, lối xưng hô đó dựa trên quan hệ nào ? A. Ngang hàng giữa các vị tướng. B. Giữa chủ soái & tướng sĩ. C. Giữa những người cùng cảnh ngộ. D. Quan hệ vua-tôi. 9. Đoạn trích trên đã dùng biện pháp nghệ thuật gì ? A. So sánh. B. Tương phản. C. Tăng tiến. D. So sánh tương phản. 10. Câu văn sau có mục đích nói là gì : “Lúc bấy giờ dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không ?” ? A. Để hỏi. B. Để cầu khiến C. Để khẳng định. D. Để phủ định. 11. Câu văn sau là kiểu câu gì : “Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào !” ? A. Câu cảm. B. Câu cầu khiến. C. Câu hỏi. D. Câu kể. 12. Câu văn sau thuộc kiểu hành động nói nào : “Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!” ? A. Hành động hỏi. B. Hành động điều khiển. C. Hành động trình bày. D. Hành động bộc lộ cảm xúc. II. PHẦN TỰ LUẬN : (7 ĐIỂM) Viết lại bài thơ “Ngắm trăng” & nêu tên tác giả,hoàn cảnh ra đời, ý chính bài thơ. (2đ) Viết bài văn giới thiệu về một danh lam thắng cảnh của quê hương Cần thơ.(5đ) BÀI LÀM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng. KỲ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Q. Ninh Kiều – T.P Cần Thơ Năm học 2007-2008 e f e f ĐỀ A HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN – 8 ------ Phần trắc nghiệm (3 điểm, mỗi câu 0,25 đ): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A B D D B C B D C A D Phần tự luận (7 điểm): Câu 1: (2 điểm) Viết lại đầy đủ bài thơ & nêu đúng tên tác giả .(1 đ) Thiếu tên tác giả -0,25đ, thiếu từ 1-2 câu thơ (hoặc viết sai, không trọn vẹn ý nghĩa) thì trừ 0,25đ. (tác giả: Hồ Chí Minh) Nêu được hoàn cảnh ra đời: viết khi Người đang bị giam trong nhà tù Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc. (0,5đ) Ý chính bài thơ: Dù hoàn cảnh ở tù thiếu thốn, khó khăn nhưng Bác vẫn lạc quan, yêu thiên nhiên .(0,5đ) Câu 2: (5đ) Mở bài: (1đ) Giới thiệu khái quát về một danh lam thắng cảnh của Cần Thơ (Bến Ninh Kiều, Đình Bình Thủy, Mộ Bùi Hữu Nghĩa, Khám Lớn Cần Thơ, Chợ nổi Cái Răng, chợ nổi Phong Điền, Mộ Phan Văn Trị, … Thân bài: (3đ) + Giới thiệu khái quát về vị trí địa lý, nguồn gốc của đối tượng được nói đến. (1đ) + Nêu đặc điểm nổi bật của đối tượng. (kết hợp miêu tả, biểu cảm) (1đ) + Ý nghĩa, giá trị của danh lam thắng cảnh đó, trách nhiệm & nghĩa vụ của công dân đối với danh lam thắng cảnh.(1đ) Kết bài: (1đ) Nêu cảm nghĩ bản thân về đối tượng được giới thiệu. F Đáp án, biểu điểm chỉ là những gợi ý cơ bản, tổ chấm cần trao đổi, bàn bạc kỹ để thống nhất cách đánh giá, cho điểm. Cần vận dụng linh hoạt, cẩn thận, không nên máy móc, đại khái. Chú ý trân trọng, chắt chiu mọi cố gắng, tìm tòi, sáng tạo của HS. ---------- PHÒNG GD-ĐT Q.NINH KIỀU ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG NĂM HỌC : 2007-2008 === e f === MÔN : NGỮ VĂN – 8 ĐỀ B Thời gian làm bài : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề ) Điểm bằng số Điểm bằng chữ Họ tên và chữ ký Số phách Giám khảo 1: :……………………………………… ……………………………………… Giám khảo 2: :……………………………………… ……………………………………… I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 ĐIỂM) Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng nhất : “ Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao vương : Ở vào nơi trung tâm trời đất ; được thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây ; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng ; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt ; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp nước Việt ta, chỉ nơi đây là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước ; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.” ( Ngữ văn 9 - tập 2) ) Văn bản “Chiếu dời đô” sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự C. Biểu cảm B. Miêu tả D. Nghị luận 2. Tác giả của văn bản là ai? A. Lí Công Uẩn C. Nguyễn Trãi C. Hồ Chí Minh D. Trần Quốc Tuấn. 3. Vì sao nhà vua lại dời đô về thành Đại La( tức Hà Nội ngày nay)? A. Vận nước lâu dài, đất nước phồn thịnh C. Sợ giặc phương Bắc B. Bắt chước nhà Thương. D. Muốn khác người. 4. Nhà Lí dời đô vào năm nào? A. 2010 C. 1010 B. 1011 D. 1012 5. Hà nội kỉ niệm ngày nhà Lí dời đô vào năm nào? A. 2011 C. 2012 C. 2013 D. 2010. 6. “Chiếu dời đô” do ai dùng để ban bố lệnh? A. Danh tướng C. Quan văn C. Nhà vua D. Hoàng hậu 7. Từ “ thắng địa” có nghĩa là gì ? A. Đất có hình con rồng C. Hết sức trọng yếu, đất tốt B. Chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp D. Cả A,B,C đều sai. 8. “Nước Đại Việt ta” thuộc thể loại nào? A. Chiếu C. Hịch B. Tấu D. Cáo. 9. “Nước Đại Việt ta” được viết sau khi đánh tan giặc nào? A. Ngô C. Thanh C. Minh D. Ân. 10. Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân- Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” có thể hiểu cốt lõi tư tưởng của Nguyễn Trãi là? A.Quyền lợi của tướng sĩ là trên hết C.Quyền lợi của nhân dân là trên hết B.Quyền lợi của nhà vua là trên hết D.Cả A,B,C đều sai. 11.Để khẳng định quyền độc lập của dân tộc, Nguyễn Trãi đã dựa vào yếu tố nào? A.. Nước ta là nước có văn hiến lâu đời, có chủ quyền, phong tục riêng. B. Nước ta là nước có văn hiến lâu đời, có chủ quyền. C. Nước ta là nước có văn hiến lâu đời, có truyền thống lịch sử. D. Nước ta là nước có văn hiến lâu đời, có truyền thống lịch sử,phong tục riêng, có chủ quyền 12.Bài “Nước Đại Việt ta” được viết theo lối văn nào? A.Thơ C. Biền ngẫu B.Văn vần D. Văn xuôi. II/ Phần tự luận : ( 7 điểm ) Viết lại bài thơ “Đi đường”, nêu tên tác giả, hoàn cảnh ra đời và ý chính bài thơ? ( 2 điểm ) Hãy viết bài văn giới thiệu một danh lam, thắng cảnh của quê hương Cần Thơ của em. (5đ) Bài làm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… rường THCS Huỳnh Thúc Kháng. KỲ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Q. Ninh Kiều – T.P Cần Thơ Năm học 2007-2008 e f e f ĐỀ B HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN – 8 ------ Phần trắc nghiệm (3 điểm, mỗi câu 0,25 đ): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D A A C D C C D C C D C Phần tự luận (7 điểm): Câu 1: (2 điểm) Viết lại đầy đủ bài thơ & nêu đúng tên tác giả .(1 đ) Thiếu tên tác giả -0,25đ, thiếu từ 1-2 câu thơ (hoặc viết sai, không trọn vẹn ý nghĩa) thì trừ 0,25đ. (tác giả: Hồ Chí Minh) Nêu được hoàn cảnh ra đời: viết khi Người đang bị giam trong nhà tù Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc. (0,5đ) Ý chính bài thơ: Nỗi gian lao vất vả của việc đi đường núi từ đó khái quát thành đường đời, đường cách mạng .(0,5đ) Câu 2: (5đ) Mở bài: (1đ) Giới thiệu khái quát về một danh lam thắng cảnh của Cần Thơ (Bến Ninh Kiều, Đình Bình Thủy, Mộ Bùi Hữu Nghĩa, Khám Lớn Cần Thơ, Chợ nổi Cái Răng, chợ nổi Phong Điền, Mộ Phan Văn Trị, … Thân bài: (3đ) + Giới thiệu khái quát về vị trí địa lý, nguồn gốc của đối tượng được nói đến. (1đ) + Nêu đặc điểm nổi bật của đối tượng. (kết hợp miêu tả, biểu cảm) (1đ) + Ý nghĩa, giá trị của danh lam thắng cảnh đó, trách nhiệm & nghĩa vụ của công dân đối với danh lam thắng cảnh.(1đ) Kết bài: (1đ) Nêu cảm nghĩ bản thân về đối tượng được giới thiệu. F Đáp án, biểu điểm chỉ là những gợi ý cơ bản, tổ chấm cần trao đổi, bàn bạc kỹ để thống nhất cách đánh giá, cho điểm. Cần vận dụng linh hoạt, cẩn thận, không nên máy móc, đại khái. Chú ý trân trọng, chắt chiu mọi cố gắng, tìm tòi, sáng tạo của HS. ----------
File đính kèm:
- DE THI VAN 8 GIUA KY 2.doc