Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Ngô Lê Tân (Có đáp án)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Ngô Lê Tân (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN ĐỀ: .. (Đề thi có 03 trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: HÓA HỌC LỚP 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 170 Họ và tên học sinh: ......................................................................................... Số báo danh: .................................................................................. Lớp ........ A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1: Trong dung dịch ion CO32- cùng tồn tại với các ion A. Fe2+, Zn2+, Al3+. B. Fe3+, HSO4-. C. NH4+, Na+, K+. D. Cu2+, Mg2+, Al3+. Câu 2: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh? A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S. B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH. C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2. Câu 3: Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí? A. Li, H2, Al. B. H2, O2. C. O2, Ca, Mg. D. Li, Mg, Al. Câu 4: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm A. mất màu. B. chuyển thành màu đỏ. C. không đổi màu. D. chuyển thành màu xanh. Câu 5: Khi có sấm chớp, khí quyển sinh ra khí A. NO. B. CO2. C. CO D. SO2. Câu 6: Khí NH3 bị lẫn hơi nước, để thu được NH3 khan ta dùng A. H2SO4 đặc. B. P2O5 C. CaO. D. CuSO4 khan. Câu 7: Tìm các tính chất không thuộc về khí nitơ? (a) Hóa lỏng ở nhiệt độ rất thấp (-196oC); (b) Cấu tạo phân tử nitơ là (c) Tan nhiều trong nước; (d) Nặng hơn oxi; (e) Kém bền, dễ bị phân hủy thành nitơ nguyên tử. A. (a), (c), (d). B. (a), (b). C. (c), (d), (e). D. (b), (c), (e). Câu 8: Trong công nghiệp HNO3 được điều chế từ nguồn nguyên liệu nào sau đây? A. KNO3. B. NO2. C. NH3. D. N2. Câu 9: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 là: A. CuO, NO2 và O2. B. Cu, NO2, O2. C. Cu(NO2)2, NO2 và O2. D. Cu(NO2)2 và O2. Câu 10: Dung dịch NH3 có thể tác dụng được với các dung dịch A. HCl, CaCl2. B. KNO3, H2SO4. C. Fe(NO3)3, AlCl3. D. Ba(NO3)2, HNO3. Câu 11: Muối nào sau đây khi bị nhiệt phân không thu được khí amoniac A. amoni clorua. B. amoni nitrat. C. amoni sunfat. D. amoni cacbonat. Câu 12: Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch? A. Ag+, Ba2+, NO3-, OH-. B. HSO4- , NH4+, Na+, NO3-. C. Na+, Cl- , S2-, Cu2+. D. K+, OH-, Ba2+, HCO3-. Câu 13: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các A. anion (ion âm). B. ion trái dấu. C. chất. D. cation (ion dương). Câu 14: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. [H+] > [CH3COO-]. B. [H+] < 0,10M. C. [H+] < [CH3COO-]. D. [H+] = 0,10M. Câu 15: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2? A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 16: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A. NaHCO3. B. Al(OH)3. C. Na2CO3. D. (NH4)2CO3. Câu 17: Khi nói về muối amoni, phát biểu không đúng là A. Muối amoni dễ tan trong nước. B. Muối amoni là chất điện li mạnh. C. Muối amoni kém bền với nhiệt. D. Dung dịch muối amoni có tính chất bazơ. Câu 18: Phương trình ion: là của phản ứng xảy ra giữa cặp chất nào sau đây? (1) CaCl2 + Na2CO3; (2) Ca(OH)2 + CO2; (3) Ca(HCO3)2 + NaOH; (4) Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3. A. (2) và (3). B. (2) và (4). C. (1) và (2). D. (1) và (4). Câu 19: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa chất nào sau đây thì thu được kết tủa? A. AlCl3. B. H2SO4. C. HCl. D. NaCl. Câu 20: Hợp chất nào của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại? A. NO. B. NH4NO3. C. NO2. D. N2O5. Câu 21: Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO2 + eH2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng A. 3. B. 5. C. 7. D. 9. Câu 22: Phương trình 2H+ + S2- H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng A. FeS + HCl FeCl2 + H2S. B. H2SO4 đặc + Mg MgSO4 + H2S + H2O. C. BaS + H2SO4 BaSO4 + H2S. D. K2S + HCl H2S + KCl. Câu 23: Nhóm các kim loại đều không phản ứng được với HNO3 là A. Al, Fe. B. Au, Pt. C. Al, Au. D. Fe, Pt. Câu 24: Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là A. H2SO4. B. CH3COOH. C. HCl. D. NaCl. Câu 25: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước? A. MgCl2. B. Ba(OH)2. C. HClO3. D. C6H12O6 (glucozơ). Câu 26: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? A. NaOH. B. KCl. C. Na2SO4. D. HCl. Câu 27: Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 28: Phương trình điện li nào dưới đây được viết đúng? A. B. C. D. B. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29 (1,0 điểm). Viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong dung dịch a. NaOH + HCl b. H2SO4 + MgCO3(rắn) Câu 30 (1,0 điểm). Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) NO2HNO3NH4NO3NH3 N2 Câu 31 (0,5 điểm).Cho 200 ml dung dịch X chứa hỗn hợp H2SO4 aM và HCl 0,1M tác dụng với 300 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp Ba(OH)2 bM và KOH 0,05M, thu được 2,33 gam kết tủa và dung dịch Z có pH = 12. Tính a và b. Câu 32 (0,5 điểm). Cho12 gam bột Mg tác dụng vừa đủ HNO3 loãng thu đuợc dung dịch A chứa 82 gam muối và 0,448 lít (đktc) khí X bay ra. Xác định CTPT của khí X. Cho: H = 1; N = 14; O = 16; Mg = 24; S = 32; K = 39; Ba = 137. ----------- HẾT ---------- TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN Tổ: Hóa – Sinh – CNS – Địa ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2022-2023 Môn: Hóa học 11 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM). Mã đề 170 Mã đề 246 Mã đề 325 Mã đề 485 1 C 1 D 1 B 1 C 2 D 2 C 2 B 2 B 3 B 3 A 3 D 3 A 4 D 4 A 4 A 4 B 5 A 5 C 5 A 5 C 6 C 6 B 6 D 6 D 7 C 7 A 7 B 7 C 8 C 8 C 8 C 8 A 9 A 9 A 9 B 9 D 10 C 10 B 10 B 10 B 11 B 11 B 11 B 11 D 12 B 12 D 12 C 12 D 13 B 13 D 13 D 13 D 14 B 14 D 14 D 14 A 15 B 15 C 15 C 15 D 16 C 16 C 16 D 16 C 17 D 17 A 17 D 17 B 18 D 18 A 18 C 18 C 19 A 19 B 19 A 19 C 20 D 20 B 20 C 20 B 21 C 21 D 21 B 21 C 22 D 22 B 22 C 22 A 23 B 23 C 23 A 23 D 24 A 24 C 24 D 24 B 25 D 25 D 25 C 25 A 26 A 26 C 26 A 26 A 27 C 27 D 27 A 27 B 28 A 28 A 28 C 28 C B. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM). Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 29 (1 điểm) - PTPT; NaOH + HCl → NaCl + H2O. PT Ion thu gọn: H+ + OH- → H2O. - PTPT: H2SO4 + MgCO3 → MgSO4 + CO2 + H2O. PT Ion thu gọn: 2H+ + MgCO3 → Mg2+ + CO2 + H2O. *Viết được đúng mỗi phương trình được 0,25đ. 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 30 (1 điểm) - 4NO2 + H2O + O2 → HNO3. - HNO3 + NH3 → NH4NO3. - NH4NO3 + NaOH → NH3 + NaNO3 + H2O. - H2SO4 + MgCO3 → MgSO4 + CO2 + H2O. *Viết được đúng mỗi phương trình được 0,25đ. Nếu thiếu hoặc cân bằng sai mất ½ số điểm phương trình đó. 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 31 (0,5 điểm) - Dung dịch X: nH+ = 0,4a + 0,02 và nSO4 = 0,2a. - Dung dịch Y: nOH- = 0,6b + 0,015 và nBa2+ = 0,3b. - pH = 12 → nOH- dư = 0,005 mol. - nBaSO4 = 0,1 mol. - PT: Ba2+ + SO42- → BaSO4. → 0,2a = 0,1 → a = 0,05M. - PT: H+ + OH- → H2O. → 0,6b + 0,015 – ( 0,4a + 0,02) = 0,005 → b = 0,05M. Vậy a = b = 0,05M. 0,25 0,25 Câu 32 (0,5 điểm) - nMg = 0,5 mol; nX = 0,02 mol. - Theo BTNT → mNH4NO3 = 8g → nNH4NO3 = 0,1 mol. - Gọi x là số e nhận của khí X, theo bảo toàn điện tích → 2.0,5 = 8.0,1 + 0,02x → x = 10. - Vậy Khí X là N2. 0,25 0,25 * Mọi cách giải khác nếu đúng đều được điểm tối đa.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_11_nam_hoc_2022_2023_t.doc