Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Hóa học Lớp 9 (Có đáp án)

docx7 trang | Chia sẻ: Thái Huyền | Ngày: 14/05/2024 | Lượt xem: 145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Hóa học Lớp 9 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ BÀI 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Sản phẩm của phản ứng phân huỷ Fe(OH)3 bởi nhiệt là :
A. FeO và H2O B. Fe2O3 và H2O C. Fe2O3 và H2 D. FeO và H2 
Câu 2. Dãy các chất phản ứng với nước ở điều kiện thường là
A. SO2, CuO, Na2O, P2O5. B. NO, CaO, SO3, N2O5
C. SO2, K2O, BaO, SO3 D. N2O5, Fe2O3, CuO, P2O5
Câu 3. Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2SO4 có hiện tượng gì ?
 A. Xuất hiện kết tủa màu trắng	 B. Không có hiện tượng gì
 C. Xuất hiện kết tủa màu xanh D. Có kết tủa màu đỏ
Câu 4. Điều kiện để muối tác dụng với muối là:
 A. Không có điều kiện gì. B. Tạo muối mới và axit mới không tan.	 
 C. Tạo muối mới và bazơ mới không tan D. Ít nhất một muối tạo thành không tan 
Câu 5. Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH ?
 A. BaCO3 B. K2CO3	 C. CuSO4 D. CaCO3 
Câu 6: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là 
 A. SO2 ; CO2; SO3. B. Fe2O3; Al2O3; CO2.
 C. CO2; N2O5; CO. D. N2O5; BaO; CuO.
Câu 7: Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra sản phẩm khí ?
Dung dịch Na2SO4 và dung dịch BaCl2. B. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch HCl. 
C. Dung dịch KOH và dung dịch MgCl2. D. Dung dịch KCl và dung dịch AgNO3. 
Câu 8: Dãy chất nào sau đây chỉ có muối?
A. NaCl, CuSO4, BaO, KMnO4 B. KMnO4, Na2SO4, CuCl2, Ba(NO3)2
C. FeCl3, NaOH, AgNO3, Na2S D. MgSO4, BaCl2, Cu(NO3)2, Al2O3 
 Câu 9: Hãy chọn công thức hoá học ở cột II ghép với tên phân bón hoá học ở cột I cho phù hợp
Cột I
Cột II
Trả lời
 a. Urê
 b. Đạm amoni sunfat
 c. Đạm kali nitrat
 d.Đạm amoni nitrat
 1. (NH4)2SO4
 2. KNO3
 3. NH4NO3 
 4. (NH2)2CO 
1 -
2 -
3 -
4 -
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) 
 Hãy thực hiện chuyển đổi hoá học sau bằng cách viết các PTPƯ (ghi điều kiện nếu có):
 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2(SO4)3 FeCl3
Câu 2: ( 3,0 điểm):Trộn 400ml dd FeCl3 2M với 200ml dd NaOH phản ứng vừa đủ. Sau phản ứng lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn:
a. Viết PTPƯ xảy ra
b. Tính CM của các chất có trong dung dịch sau khi lọc kết tủa (coi V không đổi).
c. Tính a ( khối lượng chất rắn)
 ( Biết Fe = 56; Cl = 35,5; Na = 23; O = 16; H = 1)
Bài làm
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm (5,0 điểm)
Từ C1 → C8 Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
C
A
D
C
A
B
B
Câu 9. (1,0điểm) mỗi ý đúng được 0,25 điểm
b 2. c 3. d 4. a 
 Phần II: Tự luận (5 điểm)
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
(2,0 điểm )
(1) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
(2) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
(3) Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
(4) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 3BaSO4 + 2FeCl3
 
 0,5đ
 0,5đ
 0,5đ
 0,5đ

Câu 2
(3,0 điểm)
a. FeCl3 + 3NaOH ® Fe(OH)3 + 3NaCl (1) 	 
 2Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + 3H2O (2) 
b. nFeCl = 0,4 . 2 = 0,8(mol) 	
nNaCl = 3nFeCl = 3. 0,8 = 2,4(mol)	 	 
Vdd = 0,4 + 0,2 = 0,6 (l) 	
CM(NaCl)= 	= 4 M	 
c. Theo PT	(1): nFe(OH) = nFeCl = 0,8(mol) 
(2): nFeO = nFe(OH) = 0,4 (mol) 
® mFeO = 0,4 . 160 = 64 (g) 	

0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25 đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
ĐỀ BÀI 2
I. Trắc nghiệm : (2 điểm) Hăy khoanh tṛòn vào đáp án đúng.
Câu 1: Sản phẩm của phản ứng phân huỷ Cu(OH)2 bởi nhiệt là : 
A. CuO và H2. B. Cu, H2O và O2 . 
C. Cu, O2 và H2 . 	 D. CuO và H2O.
Câu 2: Chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với CO2 là:
	A. Mg(OH)2.	 B. Ca(OH)2.	C. BaCl2.	 D. Fe(OH)3 .
Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau :
	X + 2KOH → K2SO3 + H2O . Vậy X có thể là chất nào sau đây:
	A. SO2.	B. HCl.	C. BaCl2.	 D. SO3.
Câu 4: Hòa tan 0,2 mol NaOH vào trong nước tạo thành 800ml dung dịch: 
	Dung dịch này có nồng độ mol là: 
	A.0,25 M.	B.10 M. 	C.2,5 M. D. 3,5. M
Câu 5: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong dung dịch:
	A. AgNO3 và BaCl2.	B. CaCl2 và Na2CO3.
	C. Ba(OH)2 và H2SO4.	D. AgNO3 và BaNO3.
Câu 6: Để phân biệt dung dịch K2CO3 và dung dịch K2SO4. Người ta dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau:
	A. Dung dịch NaOH.	B. Dung dịch AgNO3.
	C. Dung dịch Pb(NO3)2.	D. Dung dịch HCl.
Câu 7: Cách sắp xếp nào sau đây theo đúng thứ tự: oxit, axit, bazơ, muối:
	A. Ca(OH)2, H2SO4, Al2O3. NaCl . B. Al2O3, H2SO4, Ca(OH)2, NaCl.
	C. Al2O3, H2SO4, NaCl, Ca(OH)2. D. Al2O3, NaCl, Ca(OH)2, H2SO4.
Câu 8:Hòa tan hoàn toàn 10,6 g Na2CO3 vào dung dịch HCl. Thể tích khí CO2 thoát ra ở đktc là :
	A. 22,4 lít.	B. 4,38 lit.	C. 2,24 lít.	D. 3,36 lít.	
II. Tự luận: ( 8 điểm)
Câu 9: ( 2,5đ) Nêu Tính chất hóa học của muối, Lấy ví dụ minh họa 
Câu 10: (2đ) Hãy thực hiện chuyển đổi hoá học sau bằng cách viết các ptpư (ghi rõ điều kiện nếu có) CuCl2 -> Cu(OH)2-> CuO -> CuSO4 -> CuCl2 
Câu 11 : (2,5đ) Trộn dung dịch HCl có chứa 1 mol HCl với 200g dung dịch NaOH 40% 
a. Viết phương trình phản ứng 
b. Tính khối lượng của muối và các chất có trong dung dịch sau phản ứng. 
Câu 12: (1đ) Khối lượng riêng của dung dịch NaOH 12% là 1,1g/ml. Hăy tính nồng độ mol của dung dịch NaOH 12% nói trên.
(Cho biết Na = 23, O = 16, H=1, C=12, Cl=35,5)
_____________Hết_________________
Đáp án
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
B
A
A
D
D
B
C
 I. Trắc nghiệm Mỗi câu đúng được 0.25đ 
II. Tự luận
Câu 9: Tính chất hóa học của muối
 ( 0,5 đ) + Tác dụng với kim loại: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 
 ( 0,5 đ) + Tác dụng với axit : H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl 
 ( 0,5 đ) + Tác dụng với dung dịch Bazơ : 2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
 ( 0,5 đ) + Tác dụng với muối khác: Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH
 ( 0,5 đ) + Phản ứng phân hủy muối: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
Câu 10: 
 ( 0,5 đ) CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2 
 ( 0,5 đ)	 Cu(OH)2 CuO + H2O
 ( 0,5 đ)	 CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
 ( 0,5 đ) BaCl2 + CuSO4 → BaSO4 + CuCl2 
Câu 11: 
 a. HCl + NaOH → NaCl + H2O (0.5đ)
 b. = = 80 → = 80/ 40 = 2mol (0,5 đ)
theo phương trình phản ứng axit HCl phản ứng hết, NaOH dư, số mol NaOH dư là 1 mol. Các chất có trong dung dịch sau phản ứng là NaCl, NaOH dư (0,5đ)
 = 0,1. 40 = 40 g (0,5đ)
 = 0,1. 58,5 = 5,85 g (0,5đ)
Câu 12:
CM=10DM*C%
Áp dụng các công thức:
 = (1) ; CM = (2) (0,25 đ)
mdd = v.D (3) ( với D : khối lượng riêng); m = n.M (4) 0,25 đ)
thay (2), (3), (4) vào (1) ta được CM = (0,25 đ)
 = = 3.3 M (0,25đ)
ĐỀ BÀI 3
I. TRẮC NGHIỆM: (5.0điểm) Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
 A. CO2, 	B. Na2O. 	C. SO2,	 D. P2O5
Câu 2: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là:
 A. CaO và CO B. CaO và CO2 	C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5
Câu 3: Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí:
 A. CO2.	 	B. SO2.	C. SO3.	 D. H2S.
 Câu 4: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:
 A. CO2 và BaO.	 	B. K2O và NO.
 C. Fe2O3 và SO3.	D. MgO và CO.
Câu 5: Tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp (CO, CO2) bằng cách dẫn hỗn hợp qua dung dịch?
 A. Ca(OH)2 dư 	B. HCl dư
 C. NaCl.dư 	D. Cu(NO3)2 dư
Câu 6: Để phân biệt hai chất rằn CaO và MgO ta dùng? 
 A. HCl 	B. NaOH 	C. HNO3 	 D. Quỳ tím ẩm
Câu 7: Dãy gồm các oxit axit?
 A. CO2, SO2, NO, P2O5. 	B. CO2, SO3, Na2O, NO2.
 C. SO2, P2O5, CO2, SO3. 	D. H2O, CO, NO, Al2O3.
Câu 8 : Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng ?
 A. Zn, ZnO, Zn(OH)2. 	B. Cu, CuO, Cu(OH)2. 
 C. Na2O, NaOH, Na2CO3. 	D. MgO, MgCO3, Mg(OH)2.
Câu 9: Để làm khô khí CO2 cần dẫn khí này qua?
 A. H2SO4 đặc B. NaOH rắn 	C. CaO D. KOH rắn
Câu 10: Thuốc thử nào dùng để phân biệt dung dịch HCl và dung dịch H2SO4?
 A. K2SO4 	B. Ba(OH)2 	C. NaCl D. NaNO3
II. TỰ LUẬN: (5.0 điểm)
Câu 1: (2.0 điểm) Nêu hiện tượng gì xảy ra và viết PTHH :
 a. Cho đinh sắt vào dd axitsunfuric loãng .
 b. Nhỏ dd axitclohidric vào bột sắt (III) oxit .
Câu 2: (2.0 điểm) Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dung dịch sau: NaCl, Na2CO3, NaOH, HCl (Viết các PTHH xảy ra)
Câu 3: (1.0 điểm):): Lập công thức hóa học của một oxit kim loai hóa trị II , biết rằng 2,4 gam oxit đó tác dụng vừa đủ với 30 gam dung dịch axit clohidric nồng độ 7,3% .
(Biết: H=1; Cl = 35,5; Cu =64)
ĐỀ4
I. TRẮC NGHIỆM: (5điểm) Chọn phương án đúng 
Câu 1: PTHH:CaCO3 ........ + CO2 để sản xuất oxit
A. CaO 
B.CaC 
C. CaCO2 
D. CaCO
Câu 2: Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là
A. CaCO3 và HCl 
B. Na2SO3 và H2SO4 
C. CuCl2 và KOH 
D. K2CO3 và HNO3
Câu 3: Khí nào sau đây Không duy trì sự sống và sự cháy ?
A. CO 
B. O2 
C. N2 
D. CO2
Câu 4: Để làm khô khí CO2 cần dẫn khí này qua :
A. H2SO4 đặc 
B. NaOH rắn 
C. CaO 
D. KOH rắn
Câu 5: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. CO2
 B. Na2O
C. SO2
D. P2O5
Câu 6: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O
B. CuO
C. P2O5
D. CaO
Câu 7: Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là:
A. Mg 
B. CaCO3 
C. MgCO3 
D. Na2SO3
Câu 8: Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là:
 A. Sủi bọt khí, đường không tan.
B. Màu trắng của đường mất dần, không sủi bọt.
 C. Màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra.
D. Màu đen xuất hiện, không có bọt khí sinh ra.
Câu 9: Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit:
A. CO2; SO2; P2O5; Fe2O3	
B. Fe2O3; SO2; SO3; MgO
C. P2O5; CO2; Al2O3 ; SO3
D. P2O5 ; CO2; CuO; SO3
Câu 10: Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:
A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2	 
B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH
C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2	
D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2
Câu 11: Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:
A. HCl, HNO3
B. NaCl, KNO3
C. NaOH, Ba(OH)2 
D. Nước cất, nước muối 
Câu 12: Cặp oxit phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ là:
A. K2O, Fe2O3. 
B. Al2O3, CuO. 
C. Na2O, K2O. 
D. ZnO, MgO.
Câu 13: Cho phương trình phản ứng Na2CO3+ 2HCl 	 2NaCl + X +H2O X là:
A. CO 
B. CO2 
C. H2 
D. Cl2
Câu 14: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ?
A. 2Na + 2H2O Ò 2NaOH + H2 
B. BaO + H2O Ò Ba(OH)2
C. Zn + H2SO4Ò ZnSO4 +H2 
D. BaCl2+H2SO4 Ò BaSO4 + 2HCl
Câu 15: Trường h ợp nào tạo ra chất kết tủa khi trộn 2 dung dịch sau ?
A. NaCl và AgNO3 
B. NaCl và Ba(NO3)2 
C. KNO3 và BaCl2 
D. CaCl2 và NaNO3
II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 16:(2,5đ) Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là:
a. Viết phương trình hóa học xảy ra.(0,5đ)
b. Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng.(1đ)
c. Tính C% của Na2SO4 tạo thành sau phản ứng, biết rằng khối lượng dung dịch sau phản ứng là 100g .(1đ)
Câu 17: (1,5đ) Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau
Fe2O3 Fe FeCl3 	Fe(OH)3 
Câu 18:(1đ) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 4 dung dịch đựng trong 4 bình riêng biệt không ghi nhãn: Nước clo, NaOH, H2SO4, AgNO3 (1đ)
----------HẾT----------
BÀI LÀM
............................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN-HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM:(5 điểm, mỗi câu đúng 0,33 điểm, 3 câu đúng làm tròn 1 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đáp
án
C
B
D
A
B
C
A
C
C
A
C
C
B
D
A
II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
16
a. PTHH: H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O
b. mNaOH =mctx100/C%=2x1x0,2x40/20%=80g
c. C%=mctx100/mdd=0,2x142x100/100=28,4%
0,5
1,0
1,0
17
(1) Fe2O3 + CO t0 2Fe + 3CO2
(2) 2Fe + 3Cl2 t0 2FeCl3
(3) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
0,5
0,5
0,5
18
- Trích mẫu thử cho mỗi lần thử.
- Cho quỳ tím vào: NaOH biến quỳ tím thành màu xanh, H2SO4 biến quỳ tím thành màu đỏ, nước clo làm quỳ tím mất màu, còn lại AgNO3 
0,5
0,5

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_9_co_dap_an.docx