Đề kiểm tra giữa kì 2 môn Toán Lớp 8 (Có đáp án)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra giữa kì 2 môn Toán Lớp 8 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 1 I/ TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? A/ 3x2 + 2x = 0 B/ 5x - 2y = 0 C/ x + 1 = 0 D/ x2 = 0 Câu 2: x = 1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình dưới đây? A/ 2x - 3 = x + 2 B/ x - 4 = 2x + 2 C/ 3x + 2 = 4 - x D/ 5x - 2 = 2x + 1 Câu 3: Trong các số 1; 2; -2 và -3 thì số nào là nghiệm của phương trình x + 1 = 2x + 3 ? A/ x = 1 B/ x = - 2 C/ x = 2 D/ x = -3 Câu 4: Tập nghiệm của phương trình 2x - 6 = 0 là? A/ S = {3} B/ S = {-3} C/ S = {4} D/ S = {-4} Câu 5: Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là? A/ S = 0 B/ S = {0} C/ S = f D/ S = {f} Câu 6: Điều kiện xác định của phương trình 2x +2=x2x-3 là? A/ x ≠ 2 và x≠32 B/ x ≠ -2 và x≠32 C/ x ≠ -2 và x ≠ 3 D/ x ≠ 2 và x≠-32 Câu 7: Với x ≠ 1 và x ≠ -1 là điều kiện xác định của phương trình nào? A/ 11-x=-11+x B/ x+1x=1x-1 C/ 1x=x+1x-1 D/ x-1=2x+1 Câu 8: Cho AB = 3m, CD = 40cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD bằng? A/ 340 B/ 403 C/ 215 D/ 152 Câu 9: Trong hình 1, biết , theo tính chất đường phân giác của tam giác thì tỉ lệ thức nào sau đây là đúng? A/ B/ C/ D/ (Hình 1) B E A F (Hình 2) C Câu 10: Trong hình 2, biết EF // BC, theo định lí Ta - lét thì tỉ lệ thức nào sau đây là đúng? A/ AEEC=AFFB B/ BCEF=ACAB C/ AFAE=EFBC D/ AFAB=EFBC Câu 11: Trong hình 3, biết NK // PQ , theo hệ quả của định lí Ta - lét thì tỉ lệ thức nào sau đây là đúng? A/ NKPQ=MNNP B/ KQMK=NPMN Q N M K (Hình 3) P C/ MPMN=MQMK D/ PQNK=MQMK Câu 12: Biết ABCD=25 và CD =10cm. Vậy độ dài đoạn thẳng AB là? A/ 4cm B/ 50cm C/ 25cm D/ 20cm Câu 13: Phương trình (x - 1)(x + 2) = 0 có tập nghiệm là? A/ S = {1; -2} B/ S = {-1; 2} C/ S = {1; 2} D/ S = {-1; -2} Câu 14: Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng là k=25 thì tam giác DEF đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng là? A/ k = 2 B/ k = 5 C/ k=25 D/ k=52 D C A 12 B 6 10 20 A D B C 2 4 5 3 Câu 15: AD là đường phân giác của góc A trong hình nào dưới đây? A/ Hình a B/ Hình b A D B C 4 7 8 5 A 8 B 4 6 9 C D C/ Hình c D/ Hình d Câu 16: Cho tam giác ABC đồng dạng tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng k=43 . Vậy tỉ số chu vi của hai tam giác đó bằng? A/ 4 B/ 3 C/ 43 D/ 34 II - TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Bài 1: (3,5đ) Giải các phương trình sau: a/ 3x + 12 = 0 b/ 5 + 2x = x - 5 c/ 2x(x - 2) + 5(x - 2) = 0 d/ 3x-42=4x+13 e/ 2xx-1-xx+1=1 Bài 2: (2.5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A vẽ đường cao AH, AB = 6 cm, AC = 8cm a/ Chứng minh ∆HBA đồng dạng ∆ABC. b/ Tính BC, AH, BH Câu 2: ( 3 điểm). Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc trung bình 50km/h. Lúc về, ôtô đi với vận tốc trung bình 60km/h, nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu kilômét? Câu 3 (2 điểm): Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc trung bình 50 km/h. Lúc từ B về A ô tô đi với vận tốc nhỏ hơn vận tốc lúc đi 20 km/h nên thời gian lúc về hết nhiều hơn lúc đi là 40 phút. Tính độ dài quãng đường AB. Câu 4 (2.5 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A. Đường phân giác BM () và CN () cắt nhau tại O. Biết độ dài AB = 15cm, AM = 9cm. a) Tính độ dài cạnh BC. b) Chứng minh MN // BC. c) Tính độ dài đoạn thẳng MN. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM): Mỗi câu đúng được 0.25 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐÁP ÁN C D B A C B B D C A D A A D B C II/ TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Bài Bài giải Điểm Bài 1a 3x + 12 = 0 Û x = -12 : 3 Û x = - 4 Vậy S = {-4} 0.25đ Bài 1b 5 + 2x = x - 5 Û 2x - x = - 5 - 5 Û x = - 10 Vậy S = {-10} 0.25đ 0.25đ Bài 1c 2x(x - 2) + 5(x - 2) = 0 Û (x - 2)(2x + 5) = 0 Û x - 2 = 0 hoặc 2x + 5 = 0 Û x = 2 hoặc x = -52 Vậy S = {2; -52 } 0.25đ 0.25đ 0.25đ Bài 1d 3x-42=4x+13 Û 3(3x - 4) = 2(4x + 1) Û 9x - 12 = 8x + 2 Û 9x - 8x = 2 + 12 Û x = 14 Vậy S = {14} 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ Bài 1e 2xx-1-xx+1=1 (1) ĐKXĐ: x ≠ 1; x ≠ -1 Û 2x(x + 1) - x(x - 1) = (x - 1)(x + 1) Û 2x2 +2x - x2 + x = x2 - 1 Û 3x = - 1 Û x = -13 (Thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy S ={-13} 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ Bài 2 GT ∆ABC vuông tại A, đường cao AH (AH ^ BC), AB = 6cm; AC = 8cm. KL a/ Chứng minh ∆HBA đồng dạng ∆ABC. b/ Tính BC, AH, BH A C 8cm H B 6cm Ghi GT, KL và vẽ hình đúng được 0.25đ 2a 2b a/ Chứng minh ∆HBA đồng dạng ∆ABC. Xét ∆HBA và ∆ABC, có: B chung BHA=BAC (=900) Vậy ∆HBA ∆ABC (g.g) b/ Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác ABC vuông tại A, ta có: BC2 = AB2 + AC2 Þ BC = AB2+AC2 = 62+82=100=10(cm) Vì ∆HBA ∆ABC (cmt), nên: HBAB=BABC=HAAC hay HB6=610=HA8 ÞHB6=610610=HA8 Þ HB = 6 . 6 : 10 = 3,6 (cm)HA = 6 . 8 : 10 = 4,8 (cm) Mà HC = BC - HB = 10 - 3,6 = 6,4 (cm) Vậy HB = 3,6cm; HA = 4,8cm; HC = 6,4cm 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.25đ Gọi quãng đường AB là x km ( x > 0) Thời gian đi từ A -> B là giờ Thời gian đi từ B -> A là giờ Theo bài ta có pt: - = . Giải PT ta được: x = 150 (T/m ĐK) Vậy quãng đường AB dài 150km. - Gọi độ dài quãng đường AB là x km ; đk: x>0 - Thời gian ô tô đi từ A đến B là: (giờ) Vì từ B về A ô tô đi với vận tốc nhỏ hơn vận tốc lúc đi 20 km/h nên vận tốc lúc về là 30 km/h. - Thời gian lúc từ B về A là: (giờ) - Vì thời gian lúc về nhiều hơn thời gian lúc đi 40 phút ( giờ) nên ta có phương trình: - = - Giải phương trình tìm được x = 50 (thoả mã đk) - Kết luận - Tính được MC = 6 cm - Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác ta có : - Thay số tính được BC = 10 cm - kết luận - Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác ta có : (1) (2) Mặt khác AB = AC ( tam giác ABC cân tại A) (3) Từ (1), (2), (3) Theo định lý Ta-lét đảo MN//BC. - Chứng minh được đồng dạng với - Thay số tính được MN = 6 cm. - KL Thay x = 2 vào phương trình ta được : VT = m.2 – 3 = 2m – 3 VP = 2m – 2 – 1 = 2m – 3 Suy ra VT = VP Vậy phương trình luôn nhận x = 2 làm nghiệm với mọi giá trị của m.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_ki_2_toan_lop_8_co_dap_an.docx