Đề kiểm tra giữa kì II năm học 2008 – 2009 môn: toán 6 - Thời gian 90 phút

doc6 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 782 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra giữa kì II năm học 2008 – 2009 môn: toán 6 - Thời gian 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. ma trận (bảng hai chiều) toán 6
Nội dung chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Số nguyên
5
1,25
1
0,25
6
1,5
Phân số
2
0,5
2
3
1
3
5
6,5
Góc
3
0,75
1
0,25
1
1
5
2
Tổng
10
2,5
4
3,5
2
4
16
10
II. đề bài
phòng GD&ĐT vĩnh bảo
trường thcs nhân hoà
Đề I
Ngày ......... tháng ......... năm 2009
đề kiểm tra giữa kì ii
Năm học 2008 – 2009
Môn: Toán 6 - thời gian 90'
Họ và tên học sinh: ..........................................Lớp: 6..
A. Trắc nghiệm khách quan (3điểm) 
Hãy chọn một đáp án
Câu 1: Nếu x – 2 = -5 thì x bằng
A. x = 3
B. x = -3
C. x = -7
D. x = 7
E. x = 10
D. x = -10
Câu 2: Kết quả của phép tính 12 – (6 - 18) là:
A. 24
B. -24
C. 0
D. -12
E. 12
D. Kết quả khác
Câu 3: Kết quả của phép tính (-2)4 là: 
A. -8
B. 8
C. -16
D. 16
E. -4
F, Kết quả khác
Câu 4: Kết quả của phép tính (-1)2.(-2)3 là:
A. 6
B. -6
C. 8
D. -8
E. -12
Kết quả khác
Câu 5: Kết quả của phép tính 2.(-3).(-8) là:
A. -48
B. 22
C. -22
D. 48
E. 24
24
Câu 6: Biết . Số x bằng:
A. -5
B. -135
C. -45
D. 45
E. 5
F. 135
Câu 7: Tổng bằng:
A. 
B. 
C. 
D. 
E. 
F. 
Câu 8: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800
B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 1800
C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800
D. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 900
Câu 9: Cho hai góc phụ nhau, trong đó có một góc bằng 350. Số đo góc còn lại là:
A. 450
B. 550
C. 650
D. 1450
E. 600
F. Đáp án khác
Câu 10: Cho hai góc A, B bù nhau và . Số đo góc A bằng: 
A. 1000
B. 800
C. 550
D. 350
E. 100
F. Đáp án khác
1300
x
y
z
y'
Câu 11: Cho hai góc kề bù xoy và yOy', trong đó góc xOy = 1300. 
O
Gọi Oz là tia phân giác của góc yOy' (hình bên).
Số đo góc zOy' bằng:
A. 650
B. 350
C. 250
D. 300
E. 500
F. Đáp án đúng
Câu 12: Cho m, n, p, q là những số nguyên. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không bằng biểu thức: (-m).n.(-p).(-q)?
A. m.n.p.(-q)
B. m.(-n).(-p).(-q)
C. (-m).(-n).p.(-q)
D. (-m).n.p.q
E. (-m).(n).(-p).(-q)
F. (-m).(-n).p.q
B. tự luận (7 điểm)
Câu 13:(3 điểm) Tìm x, biết:
	a. 	b. 	c. 
Câu 14:(2 điểm) 
	 a/ Tính diện tích và chu vi một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài km và chiều rộng km.
 b/ Một người đi xe đạp 8km trong giờ. Hỏi trong 1 giờ, người ấy đi được bao nhiêu km?
Câu 15:(1 điểm) Vẽ góc xAy có số đo góc bằng 750
Câu 16:(1 điểm) Cộng cả tử và mẫu của phân số với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn ta được phân số . Tìm số n.
III. đáp án và biểu điểm
A. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
A
D
D
D
C
B
C
B
A
C
F
B. phần tự luận (7 điểm)
Câu
Phần
Đáp án
Điểm
13
a
0,5đ
0,5đ
b.
0,5đ
0,5đ
c.
0,5đ
0,5đ
14
a
- diện tích khu vườn hình chữ nhật là: km2
- chu vi khu vường hình chữ nhật là: km
0,5đ
0,5đ
b.
Trong 1h người đó đi được:
 km
0,5đ
0,5đ
15
HS vẽ đúng, đẹp và sạch sẽ 
1đ
16
0,5đ
0,5đ

File đính kèm:

  • docDe KSCL giua K2 Mon T6 0809.doc