Đề kiểm tra giữa kỳ 1 môn Toán Lớp 6 (Có đáp án)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra giữa kỳ 1 môn Toán Lớp 6 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN 6 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút TT (1) Chương/Chủ đề (2) Nội dung/đơn vị kiến thức (3) Mức độ đánh giá (4-11) Tổng % điểm (12) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Chương I: SỐ TỰ NHIÊN (12 tiết) Số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên 4 (1,0đ) 2 (2,0đ) 6 30 % Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên 1 (0,25đ) 2 (1,0đ) 3 12,5% 2 Chương II: TÍNH CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN ( 13 tiết) Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. 3 (0,75đ) 1 (1,0đ) 1 (1,0đ) 1 (1,0đ) 6 37,5% Số nguyên tố. Ước chung và bội chung 2 (0,5đ) 2 5 % 3 Chương III: SỐ NGUYÊN (8 tiết) Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên 1 (0,25đ) 1 2,5 % Các phép tính với số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc 1 (0,25đ) 1 (1,0đ) 2 12,5% Tổng 12 4 3 1 20 Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN 6 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút TT Chương/ Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Chương I: SỐ TỰ NHIÊN (12 tiết) Số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên Nhận biết - Nhận biết tập hợp và các phần tử của nó – Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên. Nhận biết giá trị các chữ số của một số tự nhiên viết trong hệ thập phân. 4 (TN) I.C1,2,3,4 1(TL) II.B1 Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên Nhận biết - Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính. Thông hiểu Thứ tự thực hiện phép tính. Quan hệ giữa các phép tính (Tìm x) Vận dụng: – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán. – Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; – Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. 1 (TN) I.C5 1(TL) II.B2a 2 (TL) II.B3a,b 2 Chương II: TÍNH CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN ( 13 tiết) Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Nhận biết - Nhận biết được quan hệ chia hết -Nhận biết khái niệm ước và bội. -Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 Thông hiểu: Bài toán có lời văn ứng dụng ước chung, bội chung Vận dụng: – Xác định được ước chung; xác định được bội chung của hai hoặc ba số tự nhiên (có điều kiện kèm theo) Vận dụng cao: – Vận dụng tìm số tự nhiên để phân số có giá trị nguyên. 3 (TN) I.C6,C7,C8 1 (TL) II.B4 1 (TL) II.B5a 1 (TL) II.B5b Số nguyên tố. Ước chung và bội chung Nhận biết: – Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số. Nhận biết phân số tối giản. 2(TN) I.C9,10 3 Chương III: SỐ NGUYÊN (8 tiết) Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên Nhận biết: Nhận biết số nguyên dương, số nguyên âm 1(TN) I.C11 Các phép tính với số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc Nhận biết quy tắc dấu ngoặc. Thông hiểu: Cộng, trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc. 1(TN) I.C12 1 (TL) II.B2b Tổng 12 (TN) 4(TL) 3 (TL) 1 (TL) Tỉ lệ % 30 40 20 10 Tỉ lệ chung 70 30 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 - TOÁN 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I/ TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau: Câu 1:(NB) Số nào sau đây là số tự nhiên: Câu 2: (NB) Cho tập hợp . Khẳng định nào sau đây là đúng: Câu 3: (NB) Cách viết nào sau đây cho ta một tập hợp? Câu 4: (NB) Chữ số 7 trong số 1725 có giá trị là: Câu 5: (NB) Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không chứa dấu ngoặc là: A. Lũy thừa - nhân chia - cộng trừ. B. Nhân chia - lũy thừa - cộng trừ. C. Nhân chia - cộng trừ - lũy thừa. D. Ngoặc tròn - ngoặc vuông - ngoặc nhọn. Câu 6: (NB) Khẳng định nào sau đây là đúng? 10 3 15 5 33 11 3 2 Câu 7: (NB) Số nào sau đây là ước của 6? Câu 8: (NB) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 5230 1125 242 1104 Câu 9: (NB) Khẳng định nào sau đây là đúng? Số 0 là số nguyên tố Số 1 là hợp số Số 2 là hợp số Số 7 là số nguyên tố Câu 10: (NB) Phân số tối giản là: Câu 11. (NB) Dãy số nào dưới đây chỉ gồm các số nguyên âm? – 18; – 45; – 23. 36; 48; – 72. 34; – 45, 0. 0; 121; – 60 Câu 12. (NB) Sau khi bỏ dấu ngoặc biểu thức a – ( – b + c ) ta được kết quả là: a – b + c a + b + c a – b – c a + b – c II/ TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1. (TH) (1,0 điểm)Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 8 bằng hai cách. Bài 2. (TH) (2,0 điểm)Thực hiện phép tính (hợp lí nếu có thể) Bài 3. (TH)(1,0 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: Bài 4. (VD) (1,0 điểm) Một liên đội thiếu niên khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 5, hàng 7 thì vừa đủ. Biết số lượng học sinh trong khoảng 400 đến 500. Tính số học sinh của liên đội đó. Bài 5. (2,0 điểm) (VD) Tìm tập hợp các ước chung của 30 và 45. (VDC) Tìm số tự nhiên n để phân số sau có giá trị nguyên: (với ) HƯỚNG DẪN CHẤM CỦA ĐỀ KIỂM TRA I/ TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng: 0,25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 B B D C A B A A D B A D II/ TỰ LUẬN ( 7,0 điểm) Bài Nội Dung Điểm Bài 1. (TH)Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 8 bằng hai cách. (1,0 điểm) (liệt kê đúng 4 hoặc 5 phần tử cho 0,25 điểm) 0,5 0,5 Bài 2. (TH) Thực hiện phép tính (hợp lí nếu có thể) (1,0 điểm) 0,5 0,25 0,25 (1,0 điểm) = 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 3: (VD)(1,0 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết (0,5 điểm) 0,25 0,25 (0,5 điểm) 0,25 0,25 Bài 4. (VD) Một liên đội thiếu niên khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 5, hàng 7 thì vừa đủ. Biết số lượng học sinh trong khoảng 400 đến 500. Tính số học sinh của liên đội đó. Gọi số học sinh của liên đội đó là x () Ta có: x chia hết cho 2, 3, 5, 7 suy ra 2=2 3=3 5=5 7=7 BCNN(2, 3, 5, 7)= 2 . 3 . 5 . 7 = 210 ⇒ x ∈ {210, 420, 840,...} Mà nên x = 420 Vậy số học sinh của liên đội đó là: 420 học sinh 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 5. (2,0 điểm) (VD) Tìm tập hợp các ước chung của 30 và 45 . (VDC) Tìm số tự nhiên n để phân số sau có giá trị nguyên: (với ) (1,0 điểm) 30 = 2.3.5 0,25 45= 32.5 0,25 ƯCLN(30,45)=3.5=15 0,25 ƯC(30,45) = Ư(15) ={1;3;5;15} 0,25 (1,0 điểm) Ta có: (với ) 0,25 Để phân số đã cho có giá trị nguyên thì 0,25 Khi đó: 0,25 Vậy thoả mãn bài toán. 0,25 ( Học sinh trình bày theo cách khác đúng kết quả vẫn cho điểm tối đa)
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_ky_1_mon_toan_lop_6_co_dap_an.docx