Đề kiểm tra Hoá học 1 tiết lớp 12 - Tiết 21
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Hoá học 1 tiết lớp 12 - Tiết 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề kiểm tra hoá học 1 tiết lớp 12 - tiết 21 - Đề 1 (Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra – nhớ ghi rõ mã đề - 5’ cuối giờ thu lại đề) phần trắc nghiệm (5 điểm) Câu1: axit fomic có phản ứng tráng gương vì trong phân tử: A. Có nhóm anđêhit –CHO. B. Có nhóm chức cacboxyl –COOH C. Có nhóm cacbonyl =CO D. Lí do khác. Câu2: Sự biến đổi nhiệt độ sôi của các chất theo dãy : CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH là: A.Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi D.Vừa tăng vừa giảm. Câu3: Cho axit CH3COOH, tính chất nào sau đây không phải tính axit: A.Tác dụng với Na. B.Tác dụng với NaOH C.Tác dụng với Na2CO3 D.Tác dụng với C2H5OH Câu4: Công thức tổng quát của axit cacboxylic no đơn chức là: A. CnH2nO2 B. CmH2m+1O2 C. CnH2n-2O D. Công thức khác. Câu5: Este là ............giữa rượu với axit........................ A.sản phẩm; vô cơ hoặc hữu cơ B.sản phẩm; vô cơ và hữu cơ C.sản phẩm phản ứng; vô cơ hoặc hữu cơ. D.sản phẩm phản ứng este hóa; vô cơ hoặc hữu cơ Câu6: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom: A. C2H4 B. CH3CHO C. CH2 = CH – COOH D. Cả A,B,C Câu7: Phenol đôi khi còn gọi là: A. Crezol B. Phenolphtalein C. Rượu thơm D.Axit cacboxylic. Câu8: Nhỏ vài giọt quỳ tím vào dung dịch etanol, quỳ tím chuyển sang màu: A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Không màu. Câu9: Số đồng phân của rượu butylic bằng: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu10: Cho 1,97g fomalin vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 5,4g Ag kim loại. Nồng độ % của dung dịch fomalin là: A. 37%. B. 38,07%. C.36% D. 58% Phần tự luận (5điểm) Câu 1 Viết ptpư theo sơ đồ sau (ghi điều kiện nếu có). Câu2: Đốt cháy hoàn toàn 3,7g hỗn hợp hai este đồng phân X và Y ta thu được 3,36l khí CO2 (đkc) và 2,7g H2O. Xác định CTCT của X và Y? Hết đề kiểm tra hoá học 1 tiết lớp 12 - tiết 21 - Đề 2 (Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra – nhớ ghi rõ mã đề - 5’ cuối giờ thu lại đề)phần trắc nghiệm (5 điểm) Câu1: Sự biến đổi nhiệt độ sôi của các chất theo dãy : CH3CHO, C2H5OH CH3COOH, là: A.Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi D.Vừa tăng vừa giảm. Câu2: Cho axit HCOOH, tính chất nào sau đây không phải tính axit: A.Tác dụng với Na. B.Tác dụng với CH3OH C.Tác dụng với Na2CO3 D. Tác dụng với NaOH Câu3: Nhỏ vài giọt quỳ tím vào dung dịch etanal, quỳ tím chuyển sang màu: A. Đỏ B. Xanh C. Tím D. Không màu. Câu4: Este là ............giữa rượu với axit........................ A.sản phẩm; vô cơ hoặc hữu cơ B.sản phẩm; vô cơ và hữu cơ C.sản phẩm phản ứng este hóa; vô cơ và hữu cơ. D.sản phẩm phản ứng este hóa; vô cơ hoặc hữu cơ Câu5: Để trung hòa 2,36g một axit hữu cơ cần 160ml dung dịch KOH 0,25M. Axit hữu cơ có thể là: A. CH3COOH B. C3H6(COOH)2 C. C2H4(COOH)2 D. CH2(COOH)2 Câu6: Hãy sắp xếp các chất sau theo nhiệt độ sôi tăng dần: C2H5OH(t10) , C3H7OH(t20) , C2H5Cl(t30) , CH3COOH(t40) A. t10 < t20 < t30 <t40. B. t40 <t10 <t20 <t30 C. t30 <t10 <t20 <t40 D. t20 <t40 <t10 <t30 Câu7: Số đồng phân amin bậc 1 của công thức phân tử C3H9N là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu8: Để phân biệt CH2 = CH2 và CH2 - CH2 - CHO người ta dùng: A. dd Br2 B. dd AgNO3/NH3 C. dd HCl D. cả A và B Câu9: Nhận định nào sau đây là sai: 1.Axit axetic có thể tác dụng với tất cả các muối axit 2.Axit axetic tác dụng với các kim loại 3.Axit hữu cơ là axit axetic 4.Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ 2-5% 5.Nhận biết axit hữu cơ bằng cách cho tác dụng với dd NaOH A. 1,2,3,5 B. 1,2,3,4 C. 2,3,4,5 D. 3,4,5,1 Câu10: Cho 3,5g hợp chất đơn chức X(C,H,O) phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 10,8g Ag. X có công thức phân tử là: A. CH3CHO B. C2H5CHO C.C3H5CHO D.C3H7CHO Phần tự luận (5điểm) Câu1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng (ghi đk nếu có). Câu2: Đốt cháy hoàn toàn 3,7g hỗn hợp hai este đồng phân X và Y ta thu được 3,36l khí CO2 (đkc) và 2,7g H2O. Xác định CTCT của X và Y? Hết đề kiểm tra hoá học 1 tiết lớp 12 - tiết 21 - Đề 3 (Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra – nhớ ghi rõ mã đề - 5’ cuối giờ thu lại đề) phần trắc nghiệm (5 điểm) Câu1: Hãy sắp xếp các chất sau theo nhiệt độ sôi tăng dần: C2H5OH(t10) , C3H7OH(t20) , C2H5Cl(t30) , CH3COOH(t40) A.t30 <t10 <t20 <t40 . B. t40 <t10 <t20 <t30 C.t10 < t20 < t30 <t40 D. t20 <t40 <t10 <t30 Câu2: Số đồng phân amin bậc 2 của công thức phân tử C3H9N là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu3: Nhỏ vài giọt quỳ tím vào dung dịch Etanoic, quỳ tím chuyển sang màu: A. Đỏ B. Xanh C. Tím D. Không màu. Câu4: Etilenglicol và Glixerin là: A. Rượu bậc2 và bậc3 ; B. Đồng đẳng ; C. Rượu đa chức ; D. Bazơ hữu cơ Câu5: Phenol đôi khi còn gọi là: A. Crezol B. Phenolphtalein C. Rượu thơm D. Axit cacboxylic Câu6: Tỉ khối hơi của một andehit X với H2 bằng 28, công thức cấu tạo của X là: A. C2H5CHO B. CH2=CH-CHO C. CH2=CH-CH2-CHO D. Tất cả đều sai Câu7: Nhận định nào sau đây là sai: 1.Axit axetic tác dụng với các kim loại 2.Axit axetic có thể tác dụng với tất cả các muối axit 3.Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ 2-5% 4.Axit hữu cơ là axit axetic 5.Nhận biết axit hữu cơ bằng cách cho tác dụng với dd NaOH A. 1,2,3,5 B. 1,2,4,5 C. 2,3,4,5 D. 3,4,5,1 Câu8: Sự biến đổi tính bazơ theo dãy sau : NH3, CH3NH2, CH2=CH-NH2 là: A. Tăng; B. Giảm; C.Vừa tăng vừa giảm; D. Không thay đổi Câu 9: Axit cacboxylic no đơn chức là.... mà phân tử có ... nhóm –COOH liên kết với gốc ...... A. những hợp chất vô cơ; một; hyđrôcacbon no B. những hợp chất hữu cơ; một; hyđrôcacbon no C.. những hợp chất hữu cơ; hai ; hyđrôcacbon no D.. những hợp chất hữu cơ; một; hyđrôcacbon không no Câu10: Tất cả các axit cacboxylic đều là: A. Axit mạnh; B. Axit trung bình; C. Axit yếu; D. Không tan Phần tự luận (5điểm) Câu1: Chọn chất thích hợp và hoàn thành ptpư: Câu2: A là hợp chất hữu cơ đơn chức. Đốt 4,3g A thu được hỗn hợp chỉ gồm 8,8g CO2 và 2,7g H2O. Tìm CTPT của A. Xác định CTCT của A, biết A tác dụng được với Na. Hết
File đính kèm:
- Kiem tra 1tiet 11.doc