Đề kiểm tra Hóa học lớp 10

doc6 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Hóa học lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 1
Câu 1: Tính chất hoá học chung của kim loại là:
A. Tác dụng với phi kim
B. Tác dụng với phi kim và dung dịch Axit
C. Tác dụng với phi kim, dung dịch axit và dung dịch muối
D. Tính khử
	Câu 2: Hoà tan một lượng oxit sắt trong dung dịch H2SO4 loãng, dư. Chia dung dịch thu được sau phản ứng thành 2 phần. Nhỏ dung dịch KMnO4 vào phần tan, dung dịch có màu xanh. Suy ra công thức oxit sắt là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. FeO hoặc Fe3O4
	Câu 3: Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch:
N2 + 3H2 2NH3 + Q
	Khi tăng áp suất, cân bằng phản ứng chuyển dịch mạnh theo chiều nào ?
A. Chiều nghịch
C. Chiều toả nhiệt
B. Chiều giảm nồng độ NH3
D. Chiều tăng số phân tử khí
	Câu 4: Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hoá là:
A. Tồn tại cặp kim loại khác nhau và một trong hai kim loại là sắt.
B. Kim loại tiếp xúc với môi trường bị nhiễm bẩn.
C. Tồn tại cặp điện cực khác chất tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li.
D. Kim loại không nguyên chất.
	Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau: 
FeS2 + O2 đ A + B;	A + O2 đ C;	
C + D đ E;	E + Cu đ F + A + D;	 	A + KOH đ G + D
G + BaCl2 đ I + L;	I + E đ M + A + D;	A + Cl2 + D đE + N
Các chất A, B, C, E, G, I, M, N lần lượt là:
A
B
C
E
G
I
M
N
A. 
Fe2O3
SO2
SO3
H2SO4
K2SO4
BaSO4
BaSO3
HCl
B. 
SO2
Fe2O3
SO3
H2SO4
K2SO3
BaSO3
BaSO4
HCl
C.
Fe2O3
SO2
SO3
H2SO4
K2SO3
BaSO3
BaCl2
HCl
D.
SO2
Fe2O3
SO3
H2SO4
K2SO3
BaSO3
BaSO4
HCl
 Câu 6: Cation R+ có phân lớp ngoài cùng là 3p6. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố R ở vị trí nào?
A. Ô thứ 18, chu kỳ 3, PNC nhóm VIII
C. Ô thứ 19, chu kỳ 3, PNC nhóm I
B. Ô thứ 17, chu kỳ 3, PNC nhóm VII
D. Ô thứ 19, chu kỳ 4, PNC nhóm I
Câu 7: Nhóm các dung dịch nào sau đây đều có môi trường axit, bazơ hoặc trung tính?
A. Na2CO3, KOH, KNO3
C. H2CO2, (NH4
B. HCl, NH4Cl, K2SO4
D. KMnO4, HCl, KAlO2
 	Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Axit là những chất có khả năng nhận proton
C. Chất điện ly nguyên chất không dẫn điện
B. Dung dịch CH3COOH 0,01M có độ pH = 2
D. Dung dịch muối có môi trường trung tính
 	Câu 9: Cho FeS2 tác dụng với HNO3 đặc nóng có phản ứng:
	FeS2 + HNO3 đ Fe2(SO4)3 + NO2ư + 
	Chất được bổ sung sau phản ứng là:
A. Fe(NO3)3, H2O
C. H2O
B. H2SO4, H2O
D. Fe(NO3)3, H2SO4 và H2O
 	Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế Cl2 bằng cách cho axit HCl tác dụng với chất nào ?
A. KClO3
B. KMnO4 hoặc KClO3
C. MnO2 hoặc KMnO4 hoặc KClO3
D. MnO2 hoặc KMnO4
 	Câu 11: Dẫn khí NH3 qua bình đựng khí Cl2 có hiện tượng gì ?
A. NH3 bốc cháy và tạo khói trắng
C. Khí Cl2 bị mất màu 
B. Không có hiện tượng gì
D. Phản ứng chậm và yếu
 	Câu 12: Trong dãy điện hoá của kim loại, ion nào dễ bị khử nhất, kim loại nào khó bị oxi hoá nhất ?
A. Ion K+ và Au
C. Ion K+, kim loại K
B. Ion Au3+, Kim loại K
D. Ion Au3+, kim loại Au
 	Câu 13: Nhóm chất nào sau đây đều có phản ứng với dung dịch FeCl3?
A. Fe, CuO, dung dịch AgNO3
C. Mg, Cu, Fe, dung dịch KI
B. Fe, Al dung dịch Fe(NO3)2
D. Ag, Zn, dung dịch NaOH
 	Câu 14: Fe phản ứng với dung dịch HCl chỉ tạo muối sắt II là do:
A. H+ oxi hoá mạnh hơn Fe2+
C. Fe khử mạnh hơn H2
B. H+ oxi hoá mạnh hơn Fe2+ và yếu hơn Fe3+
D. Fe đứng trước H trong dãy điện hoá
 	Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Al có thể khử ion Fe3+ thành ion Fe2+
C. Ion Ag+ không thể oxi hoá Cu thành ion Cu2+ 
B. Cu có thể khử ion Fe3+ thành ion Fe2
D. Fe có thể khử ion Ag+ thành Ag kim loại
 	Câu 16: Nung 9,2gam hỗn hợp gồm kim loại M hoá trị II và muối nitrat của nó đến kết thúc phản ứng. Chất rắn còn lại có khối lượng 4,6g cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 0,56 lits H2 (đktc). M là kim loại nào, biết phản ứng nhiệt phân muối nitrat của nó tạo ra oxit kim loại?
A. Mg, 
B. Cu
C. Zn
D. Fe
 	Câu 17: Cho các kim loại và các dung dịch sau: Al, Cu, FeSO4, HNO3 loãng, HCl, AgNO3. Có bao nhiêu phản ứng xảy ra giữa từng cặp chất?
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
 	Câu 18: Cho bột Zn vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất rắn Y gồm Ag và Cu
C. Chất rắn Y có thể có Cu hoặc Ag 
B. Dung dịch X chỉ chứa Zn(NO3)2
D. Dung dịch X có ít nhất một muối
Câu 19: Cho a mol Ag vào dung dịch chứa b mol Cu2+ và c mol Ag+, kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối. Kết luận nào sau đây đúng?
A. c/3 Ê a Ê2b/3
B. c/3 Ê a Êc/3+2b/3
C. c/3 Ê a <c/3+2b/3
D. 3c Ê a Ê 2b/3 
 	Câu 20: Cho p gam Fe vào V ml dung dịch HNO3 1M thấy Fe phản ứng hết, thu được 0,672 lít NO (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 7,82 gam muối sắt khan. Giá trị của p và V là:
A. 2,24g và 120ml
B. 1,68g và 120ml
C. 0,56g và 125ml
D. 0,56g và 150ml
 	Câu 21: Cho 14,6 g hỗn hợp Fe và Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,264 lít khí H2 ở đktc. Cũng lượng hỗn hợp như vậy cho tác dụng với 200ml dung dịch CuSO4 a mol/lít thu được 14,72g chất rắn. Giá trị của a là:
A. 0,3M
B. 0,975M
C. 0,25M
D. 0,75M
 	Câu 22: Cho hỗn hợp gồm a mol Zn và b mol Fe vào dung dịch chứa c mol CuSO4. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y là một hỗn hợp kim loại. Kết luận nào sau đây không đúng ?
A. Có thể c Ê a
C. Trong chất rắn Y có c mol Cu
B. Có thể a < c <a+b
D. Trong dung dịch X có a mol Zn2+
 	Câu 23: Cho hỗn hợp bột Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4 thu được b gam chất rắn Y. Biết b<a. Kết luận nào sau đây đúng ?
A. Dung dịch thu được có chứa hai muối
C. Chất rắn Y có thể có 3 kim loại
B. Trong chất rắn Y có Cu và Zn dư
D. Sau phản ứng muối đồng dư
 	Câu 24: Dẫn khí CO qua ống đựng 5g Fe2O3 nung nóng thu được 4,2g hỗn hợp gồm Fe,FeO,Fe3O4, Fe2O3. Dẫn khí ra khỏi ống qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 4 gam
B. 5 gam 
C. 6 gam
D. 7,5 gam 
 	Câu 25: Nhận biết các kim loại Na, Al, Mg, Ca chỉ bằng một chất thử. Chất thử đó là:
A. dd HCl
B. H2O
C. dd H2SO4 đặc nóng
D. dd CuSO4
 	Câu 26: Công thức chung của phenol đơn chức là:
A. CnH2n-6OH (n³6)
C. CnH2n-7OH (n³6 )
B. CnH2n-6 – x (OH)x (n³6, x³1 )
D. CnH2n+1 – 2kOH (n³6, k³4 )
 	Câu 27: Axit no mạch hở đơn chức có công thức nào sau đây:
A. CnH2n + 2O2
B. CxH2x+ 1O2
C. CxH2xO2
D. CnH2n + 2COOH
 	Câu 28: A là một axit no hai chức mạch hở; B là một rượu đơn chức mạch hở chứa một nối đôi C = C. E là este không chứa nhóm chức khác, tạo bởi A và B. E có công thức nào sau đây ?
A. CnH2n-6O4
B. CnH2n-4O4
C. CnH2n-2O4
D. CnH2n +1 COOCmH2m-1 
 	Câu 29: E là este của glixelin với axit no đơn chức mạch hở. Công thức của E là:
A. CnH2n – 4O6
C. CnH2n – 1(OH)3-x (OCOCmH2m+1)x
B. C3H5(OCOCnH2n+1)3
D. C3H5(OH)3-x(OCOCnH2n+1)x
 	Câu 30: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh ?
A. Amilopectin, cao su isopren
C. Cao su isopren
B. Amilopectin, glycogen
D. Thủy tinh hữu cơ
Câu 31: ứng với CTPT C3H9O2N có thể cấu tạo được loại hợp chất nào?
A. Aminoaxit
C. Muối amoni của axit hữu cơ
B. Este của aminoaxit
D. A, B, C đều đúng
 	Câu 32: E là este của một a - aminoaxit, công thức thực nghiệm E là (C4H9O2N)n. Suy ra công thức cấu tạo của E.
A. CH3-CH(NH2)-COOCH3
C. CH3-CH(NH2)-COOCH3 hoặc CH2 (NH2)-COOC2H5
B. CH2 (NH2)-COOC2H5
D. Chưa rõ công thức phân tử 
 	Câu 33: Khi phân tích esste E đơn chức mạch hở thấy cứ 1 phần khối lượng H thì có 7,2 phần khối lượng C và 3,2 phần khối lượng oxi. Thuỷ phân E thu được axit A và rượu R bậc III. CTCT của E là:
A. H-COO-C(CH3)2-CH = CH2
C. CH2=CH-COO-C(CH3)2-CH3 
B. CH3-COO-C(CH3)2-CH3
D. CH2=CH-COO-C(CH3)2-CH =CH2
 	Câu 34: Cho các chất: etanol, phenol, axit acrylic, phenylamonisunfat, anilin, kaliphenolat, etylaxetat. Bao nhiêu chất phản ứng với dung dịch NaOH, bao nhiêu chất có phản ứng với dung dịch HCl ?
A. Phản ứng với HCl: 4 chất, NaOH: 3 chất
C. Phản ứng với HCl: 4 chất, NaOH: 5 chất 
B. Phản ứng với HCl: 4 chất, NaOH: 4 chất
D. Phản ứng với HCl: 5 chất, NaOH: 5 chất
 	Câu 35: Trong số các chất sau đây: rượu etylic (1), andehit fomic (2), metylamin (3), glucozơ (4), alanin (5), este (6), glyxerin (7). Chất nào rắn ở điều kiện thường là:
A. Chất 4 và 5
B. Chất 4;5 và 7
C. Chất 4;5 và 6 
D. Chất 1; 4 ;5 và 6
 	Câu 36: Sắp xếp dung dịch của các chất: C2H5ONa; CH3COOONa; C6H5ONa theo chiều tăng tính bazơ ?
A. C2H5ONa < CH3COONa < C6H5ONa
C. CH3COONa < C6H5ONa < C2H5ONa
B. C6H5ONa < CH3COONa < C2H5ONa
D. Tính bazơ của các chất tương đương
 	Câu 37: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Các chất A, B, C lần lần lượt là:
A. CH3COOONa; C2H5OH; CH3CHO
C. CH2 (COOONa)2; C2H5OH; C2H5CHO
B. CH2 (COOONa)2; C2H5OH; CH3CHO
D. CH (COOONa)3; C2H5OH; C2H5CHO
 Câu 38: A là p-erezol; B là rượu benzylic. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Công thức cấu tạo của A là: CH3- - OH, 	B là -CH2-OH.
B. A và B đều có phản ứng với dung dịch NaOH.
C. A là phenol; B là rượu thơm.
D. A và B là đồng phân.
Câu 39: Ete X mạch hở có công thức phân tử C4H8O. X được tạo thành khi tách nước từ hỗn hợp gồm:
A. Metanol và propanol – 1
C. Metanol và xyclopropanol
B. Metanol và propenol
D. Rượu allylic và rượu etylic
 Câu 40: Từ andehit đơn chức X có thể điều chế cao su buna qua 3 phản ứng. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-CHO
C. HCHO
B. OHC-CH2- CH2- CHO
D. CH3-CHO hoặc OHC-CH2-CH2-CHO
 Câu 41: Este tạo bởi axit no đơn chức mạch hở và rượu no 2 chức mạch hở có công thức tổng quát của là: 
A. CnH2n(OH)2-x(OCOCmH2m+1)x
C. CnH2n-4O4
B. (CnH2n+1COO)2CmH2m
D. CnH2nO4
 Câu 42: Sắp xếp các dung dịch natri etylat (1); natriaxetat (2); natriphenolat (3); natrifomiat (4); natrriclorua (5) theo chiều tăng tính baz[:
A. (1)<(3)<(4)<(2)<(5)
B. (1)<(3)<(2)<(4)<(5)
C. (5)<(4)<(2)<(3)<(1)
D. (5)<(1)<(3)<(2)<(4) 
 Câu 43: Cho các chất với công thức thu gọn như sau: 
C3H5-OH (A); C4H7-OH(B); C3H5-O-CH3 (C); C2H5-CO-CH3 (D); C3H7-CHO (E). Kết luận nào đúng nhất?
A. A và B là đồng đẳng: B, C, D, E là đồng phân
B. D, E là đồng phân. 
C. A và B là đồng đẳng: C, D, E là đồng phân
D. B, C, D, E là đồng phân
 	Câu 44: C6H14O có bao nhiêu đồng phân ancol và bao nhiêu ancol bậc III?
A. 16 và 4
B. 17 và 3
C. 9 và 3
D. 17 và 4
 	Câu 45: Thuỷ phân một loại lipit X thu được glyxerin và axit oleic. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Cấu tạo thu gọn của X: (C17H33COO)3C3H5
C. Tên của X là olein hoặc glyxeryltrioleat
B. X là chất béo rắn ở điều kiện thường
D. Khối lượng phân tử của X là 884 đvC
 	Câu 46: Monome nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Etylenglycol
B. Axit-amino caproic
C. Axit adipic
D. A, B, C đều đúng
 	Câu 47: A là a-aminoaxit không chứa chức khác. Tỷ số nguyên tử C, H, O, N trong A là 2 : 4 : 2: 1. A có thể có công thức cấu tạo nào sau đây ?
A. HOOC-CH2-C(NH2)2-COOH
C. Không rõ công thức phân tử của A
B. HOOC – CH(NH2)-CH(NH2)-COOH
D. A hoặc B đều đúng
 	Câu 48: Công thức C2H5O cho biết điều gì ?
A.Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ
C. Khối lượng phân tử của hợp chất hữu cơ
B. Công thức đơn giản của hợp chất hữu cơ
D. A, B, C đều đúng
 	Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn a gam hydrocacbon X cần 2,912 lít O2(đktc), thu được 3,52g CO2. Giá trị của a và công thức phân tử của A là:
A. 2,32g; C3H6
B. 1,16g; C4H10
C. 0,58g; C4H10
D. 3,48g; C3H8
 	Câu 50: Đốt cháy a gam hỗn hợp chất hữu cơ X chứa C, H, N bằng lượng không khí (chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích) vừa đủ, thu được 2,64g CO2; 2,16g H2O và 11,424 lít N2(đktc). Giá trị của a là:
A. 3,6g
B. 15,24g
C. 1,8g
D. 5,4g

File đính kèm:

  • docDe hoa 10.doc