Đề kiểm tra học kì 1 môn sinh học lớp 8

doc21 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra học kì 1 môn sinh học lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD và đào tạo Tuyên Hóa Trường THCS Sơn Hóa
Họ và tên:……………………….
Lớp :……………………….
Đề kiểm tra học kì I môn sinh học lớp 8
đề số 1
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Chủ đề 1
Cơ thể người
10%
Phản xạ là gì? Ví dụ?
= 1 đ
Chủ đề 2
Vận động
30%
Đặc điểm tiến hóa bộ xương người so với bộ xương thú?
= 3đ
Chủ đề 3
Tuần hoàn
20%
Sơ đồ truyền máu?
= 2 đ
Chủ đề 4
Hô hấp 
20%
Đề ra biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các nhân có hại?
= 2 đ
Chủ đề 5
Tiêu hóa
20%
Trình bày quá trình tiêu hóa ở dạ dày?
= 2 đ
10 điểm
5 đ
3 đ
2 đ
Câu 1: 1đ
Phản xạ là gì? Ví dụ?
Câu 2: 3đ
Đặc điểm tiến hóa bộ xương người so với bộ xương thú?
Câu 3: 2đ
Sơ đồ truyền máu?
Câu 4: 2đ
Đề ra biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các nhân có hại?
Câu 5: 2đ
Trình bày quá trình tiêu hóa ở dạ dày?
Đáp án và biểu điểm
Nội dung
Điểm
Câu 1:1đ
Phản xạ là gì? Ví dụ?
- Là phản ứng của cơ thể để trả lời kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
- Ví dụ: Khi bị chiếu đèn vào mắt thì nhắm lại....
Câu 2: 3đ
Đặc điểm tiến hóa bộ xương người so với bộ xương thú?
0.5 đ
0.5 đ
Các phần so sánh
Bộ xương người
Bộ xương thú
- Tỉ lệ sọ/mặt
- Lồi cằm xương mặt
- Lớn
- Phát triển
- Nhỏ
- Không có
0.25 đ
0.25 đ
- Cột sống
- Lồng ngực
- Cong ở 4 chỗ
- Nở sang 2 bên
- Cong hình cung
- Nở theo chiều lưng bụng
0.5đ
0.5 đ
- Xương chậu
- Xương đùi
- Xương bàn chân
- Xương gót
- Nở rộng
- Phát triển, khoẻ
- Xương ngón ngắn, bàn chân hình vòm.
- Lớn, phát triển về phía sau.
- Hẹp
- Bình thường
- Xương ngón dài, bàn chân phảng.
- Nhỏ
0.25 đ
0.25 đ
0.5 đ
0.5 đ
Câu 3: 2đ
Sơ đồ truyền máu?
 0.25 đ
Â
	 0.25 đ 0.25 đ
AB
O
O
0.25 đ 0.25 đAB
B
B
 0.25 đ
 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ
Câu 4: 2đ
Đề ra biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các nhân có hại?
Mỗi ý đúng 0.25 đ
- Trồng nhiều cây xanh 2 bên đường phố, nơi công cộng, trường học, bệnh viện và nơi ở. Nên đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh và ở những nơi có hại.
0.5 đ
- Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió tránh ẩm thấp.
- Thường xuyên dọn vệ sinh. Không khạc nhổ bừa bãi.
0.5 đ
0.5 đ
- Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra các khí độc. Không hút thuốc lá và vận động mọi người không nên hút thuốc.
Câu 5: 2đ
Trình bày quá trình tiêu hóa ở dạ dày?
0.5 đ
Biến đổi lí học
- Sự tiết dịch vị
- Sự co bóp của dạ dày
- Tuyến vị
- Các lớp cơ của dạ dày.
- Hoà loãng thức ăn
- Làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
Mỗi ý đúng 0.25 đ
Biến đổi hoá học
- Hoạt động của enzim pepsin.
- En zim pepsin.
- Phân cắt Pr chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3- 10 aa.
 Sơn hóa, ngày 
 TTCM 
Nguyễn Thái Hoàng
Phòng GD và đào tạo Tuyên Hóa Trường THCS Sơn Hóa
Họ và tên:……………………….
Lớp :……………………….
Đề kiểm tra học kì I môn sinh học lớp 8
đề số 2
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Chủ đề 1
Cơ thể người
10%
Phản xạ là gì?Ví dụ?
1 đ
Chủ đề 2
Vận động
30%
Đặc điểm tiến hóa hệ cơ người so với hệ cơ thú?
3 đ
Chủ đề 3
Tuần hoàn
20%
Sơ đồ truyền máu?
2 đ
Chủ đề 4
Hô hấp 
20%
Đề ra biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe mạnh?
2 đ
Chủ đề 5
Tiêu hóa
20%
Trình bày quá trình tiêu hóa ở ruột non?
2 đ
10 điểm
5đ
3 đ
2đ
Câu 1:1đ
Phản xạ là gì?Ví dụ?
Câu 2:3đ
Đặc điểm tiến hóa hệ cơ người so với hệ cơ thú?
Câu 3:2đ
Sơ đồ truyền máu?
Câu 4:2đ
Đề ra biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe mạnh?
Câu 5:2đ
Trình bày quá trình tiêu hóa ở ruột non?
Đáp án và biểu điểm
Nội dung
Điểm
Câu 1:1đ
Phản xạ là gì? Ví dụ?
- Là phản ứng của cơ thể để trả lời kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
- Ví dụ: Khi bị chiếu đèn vào mắt thì nhắm lại....
Câu 2: 3đ
Đặc điểm tiến hóa hệ cơ người so với hệ cơ thú?
- Cơ nét mặt biểu hiện tình cảm của con người.
- Cơ vận động lưỡi phát triển.
- Cơ tay: phân hoá thành nhiều nhóm cơ nhỏ phụ trách các phần khác nhau. 
 Tay cử động linh hoạt, đặc điệt là ngón cái.
- Cơ chân lớn, khoẻ
 có thể gập, duỗi.
Câu 3: 2đ
Sơ đồ truyền máu?
 0.25 đ
Â
	 0.25 đ 0.25 đ
AB
O
O
0.25 đ 0.25 đAB
B
B
 0.25 đ
 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ
Câu 4:2đ
Đề ra biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe mạnh?
- Cần luyện tập TDTT đúng cách, thường xuyên, đều đặn từ bé sẽ có 1 dung tích sống lí tưởng.
- Biện pháp: tích cực tập TDTT phối hợp thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé (tập vừa sức, rèn luyện từ từ).
Câu 5:2đ
Trình bày quá trình tiêu hóa ở ruột non?
* Biến đổi lí học
	+ Sự tiết dịch tiêu hoá do tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột tiết ra để hoà loãng thức ăn và trộn đều dịch tiêu hoá. Muối mật (dịch mật) tách khối L thành giọt nhỏ, biệt lập với nhau, tạo nhũ tương hoá. Các cơ trên thành ruột co bóp nhào trộn thức ăn ngấm đều dịch tiêu hoá và tạo lực đẩy thức ăn xuống phần tiếp theo của ruột.
Biến đổi hoá học:
+ Sự phối hợp tác dụng của các loại enzim trong dịch tuỵ (chủ yếu) và dịch ruột, sự hỗ trợ của dịch mật biến đổi các loại thức ăn.
	+ Tinh bột và đường đôi thành đường đơn.
	+ Prôtêin thành peptit thành aa.
	+ Lipit nhờ dịch mật thành các giọt lipit thành glixerin và axit béo.
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
Mỗi ý đúng 0.25 đ
1 đ
1 đ
1.0 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
 Sơn hóa, ngày 
 TTCM 
Nguyễn Thái Hoàng
Phòng GD và đào tạo Tuyên Hóa Trường THCS Sơn Hóa
Họ và tên:……………………….
Lớp :……………………….
Đề kiểm tra học kì I môn sinh học lớp 6
đề số 1
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Chủ đề 1
Tế bào thực vật
20% = 2 đ
Cấu tạo tế bào thực vật?
 2 đ
Chủ đề 2
Rễ
30% = 3 đ
Các bộ phận miền hút và chức năng của chúng?
3 đ
Chủ đề 3
Thân
20% = 2 đ
Các loại thân biến dạng? Ví dụ?
 2 đ
Chủ đề 4
Lá 
30% = 3 đ
Sơ đồ quang hợp?
 1 đ
Các biện pháp kỹ thuật làm cho đất thoáng?
 2 đ
10 điểm
5 đ
3 đ
2 đ
Câu 1: 2 đ
Cấu tạo tế bào thực vật?
Câu 2: 3 đ
Các bộ phận miền hút và chức năng của chúng?
Câu 3: 2 đ
Các loại thân biến dạng? Ví dụ?
Câu 4: 3 đ
a. Sơ đồ quang hợp? 1 đ
b. Các biện pháp kỹ thuật làm cho đất thoáng? 2 đ
Nội dung
Điểm
Câu 1: 2 đ
Cấu tạo tế bào thực vật?
+ Vách tế bào làm cho tế bào có hình dạng nhất định
+ Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào
+ Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan
+ Nhân điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
Câu 2: 3 đ
Các bộ phận miền hút và chức năng của chúng?
 Biểu bì bảo vệ các bộ phận trong
Các bộ	Vỏ Thịt vỏ chuyển các chất từ lông hút vào 
phận của Bó mạch Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ 
 Trụ giữa Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng
 Ruột chứa chất dự trữ 
Câu 3: 2 đ
Các loại thân biến dạng? Ví dụ?
 Thân củ: Vd cây khoai tây, cây su hào…
 Thân rễ: Vd cây gừng, cây nghệ...
 Thân mọng nước: Vd cây xương rồng 
Câu 4: 3 đ
a. Sơ đồ quang hợp? 1 đ
Nước + Khí các bô nic ánh sáng Tinh bột + Khí ôxi
(Rễ hút ( lá lấy từ không khí) chất diệp lục trong lá nhả ra môi trường
từ đất)
b. Các biện pháp kỹ thuật làm cho đất thoáng? 2 đ
- Cày bừa kỹ cho đất xốp trước khi gieo hạt để tạo điều kiện cho hạt hô hấp tốt, thuận lợi cho sự nảy mầm
- Luôn xới đất tơi, xốp bảo đảm đủ không khí cho rễ
- Phơi ải đất trước khi cấy và làm cỏ sụ bùn, tạo điều kiện cho đất chứa được nhiều không khí
- Khi các cây sống trên cạn bị ngập, tháo nước giúp thông khí
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
Mỗi ý đúng 0.5 đ
Mỗi ý đúng 0.5 đ, Ví dụ nêu được 0.5 đ
1 đ
Mỗi ý đúng 0.5 đ
Sơn hóa, ngày tháng năm 2012
 TTCM
Nguyễn Thái Hoàng
Phòng GD và đào tạo Tuyên Hóa Trường THCS Sơn Hóa
Họ và tên:……………………….
Lớp :……………………….
Đề kiểm tra học kì I môn sinh học lớp 6
đề số 2
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Chủ đề 1
Tế bào thực vật
20% = 2 đ
Cấu tạo tế bào thực vật?
 2 đ
Chủ đề 2
Rễ
20% = 2 đ
Các loại rễ biến dạng? Ví dụ?
 2 đ
Chủ đề 3
Thân
30% = 3 đ
Các bộ phận thân non và chức năng của chúng?
 3 đ
Chủ đề 4
Lá 
30% = 3 đ
Sơ đồ hô hấp?
 1
Các biện pháp kỹ thuật làm cho đất thoáng?
 2 
10 điểm
5 đ
 3 đ
2đ
Câu 1: 2 đ
Cấu tạo tế bào thực vật?
Câu 2: 3 đ
Các bộ phận thân non và chức năng của chúng?
Câu 3: 2 đ
Các loại rễ biến dạng? Ví dụ?
Câu 4: 3 đ
a. Sơ đồ hô hấp? 1.5 đ
b. Các biện pháp kỹ thuật làm cho đất thoáng? 1.5 đ
Nội dung
Điểm
Câu 1: 2 đ
Cấu tạo tế bào thực vật?
+ Vách tế bào làm cho tế bào có hình dạng nhất định
+ Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào
+ Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan
+ Nhân điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
Câu 2: 3 đ
Các bộ phận thân non và chức năng của chúng?
 Biểu bì bảo vệ các bộ phận trong
Các bộ	Vỏ Thịt vỏ dự trữ và tham gia quang hợp 
phận của Bó mạch Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ 
 Trụ giữa Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng
 Ruột chứa chất dự trữ 
Câu 3: 2 đ
Các loại rễ biến dạng? Ví dụ?
Rễ củ: Ví dụ cây củ cải, cây cà rốt
Rễ móc: Ví dụ cây trầu không
Rễ thở: Ví dụ cây bụt mọc
Rễ giác mút: Ví dụ cây tầm gửi 
Câu 4: 3 đ
a. Sơ đồ hô hấp? 1 đ
Chất hữu cơ + Khí ô xi Năng lượng + Khí các bô níc + Hơi nước
b. Các biện pháp kỹ thuật làm cho đất thoáng? 2 đ
- Cày bừa kỹ cho đất xốp trước khi gieo hạt để tạo điều kiện cho hạt hô hấp tốt, thuận lợi cho sự nảy mầm
- Luôn xới đất tơi, xốp bảo đảm đủ không khí cho rễ
- Phơi ải đất trước khi cấy và làm cỏ sụ bùn, tạo điều kiện cho đất chứa được nhiều không khí
- Khi các cây sống trên cạn bị ngập, tháo nước giúp thông khí
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
Mỗi ý đúng 0.5 đ
Mỗi ý đúng 0.5 
1 đ
Mỗi ý đúng 0.5 đ
Sơn hóa, ngày tháng năm 2012
 TTCM
Nguyễn Thái Hoàng
Phòng GD và đào tạo Tuyên Hóa Trường THCS Sơn Hóa
Họ và tên:……………………….
Lớp :……………………….
Đề kiểm tra học kì I môn sinh học lớp 7
đề số 1
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Chủ đề 1
Động vật nguyên sinh
20 %= 2 đ
Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào?
2 đ
Chủ đề 2
Ruột khoang
10 % = 1đ
Trình bày sự khác nhau giữa san hô và thuỷ tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?
1 đ
Chủ đề 3
Thân mềm
20 %= 2 đ
Nêu vai trò của ngành thân mềm?
2 đ
Chủ đề 4
Ngành giun
30 %= 3 đ
Nêu tác hại của giun đũa với sức khoẻ của con người? Các biện pháp phòng chống giun dũa kí sinh ở người?
3 đ
Chủ đề 5
Chân khớp
20 %= 2 đ
Đặc điểm cấu tạo nào khiến chân khớp đa dạng : về tập tính và môi trường sống?
2 đ
10 điểm
5 đ
2đ
3 đ
Câu 1(2điểm)
Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào?
Câu 2(2điểm)
Đặc điểm cấu tạo nào khiến chân khớp đa dạng : về tập tính và môi trường sống?
Câu 3(2điểm)
Nêu vai trò của ngành thân mềm?
Câu 4(3điểm)
Nêu tác hại của giun đũa với sức khoẻ của con người? Các biện pháp phòng chống giun dũa kí sinh ở người?
Câu5(1điểm)
Trình bày sự khác nhau giữa san hô và thuỷ tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?
Sơn hóa, ngày tháng năm 2012
 TTCM
Nguyễn Thái Hoàng
 đáp án và thang điểm môn sinh học 7
Mã đề 01
CÂU
Nội dung
Điểm
Câu 1 (2,0đ)
-Giống nhau: Đều ăn hồng cầu
-Khác nhau:
+Trùng kiết lị: vào ruột người ở dạng bào xác tạo các vết loét ở niêm mạc ruột,rồi nuốt và tiêu hoá hồng cầu.
+Trùng sốt rét: chui vào hồng cầukí sinh,ăn hết chất nguyên sinh của hồng cầu rồi sinh sản cho nhiều trùng kí sinh cùng một lúc rồi phá vở hồng cầu để ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào hồng cầu khác.
1.0đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2 (2,0đ)
Đặc điểm cấu tạo khiến ngành chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống:
- Có hệ thần kinh và các giác quan phát triển là cơ sở dể hoàn thiện các tập tính phong phú ở sâu bọ.
-Cấu tạo các phần phụ ở chan khớp phân đốt khớp động với nhau.
-Cơ quan hô hấp đa dạng( thở bằng mang, thở bằng các ống khí).
-Phần phụ miệng cũng thích nghi với các thức ăn ở môi trường sống khác nhau.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3 (2,0đ)
Vai trò của ngành than mềm
-Làm thức ăn cho con ngươi: Mực, ngao ,sò…
- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc sên,ốc biêu vàng…
-Làm đồ trang trí trang sức: vỏ trai, ngọc trai…
-Làm sạch môi trường nước: Trai,ven, hàu…
-Có giá trị về mặt xuất khẩu: Bào ngư ,sò huyết…
-Có giá trị về mặt địa chất: Hoá thạch , vỏ ốc, vỏ sò…
-Nhiều loài ăn thực vật phá hoại cây trồng: ốc bươu vàng…
-Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc ao ,ốc mút…
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu4 (3,0đ)
-Tác hại của giun đũa đối với sức khoẻ con người:
+ấu trùng của giun đũa có thể có mặt ở nhiều cơ quan trong cơ thể người(tim, gan,phổi) gây đau bụng ,ho.
+Giun trưởng thành tiết chất độc gây buồn nôn.đau bụn vặt ,ăn không tiêu,hoặc số lượng giun đũa tăng cao sẽ cạnh tranh chất dinh dưỡng với người làm tắc ruột, tác ống mật…gây ảnh hưởng xấu đến sự tăng trưởng làm suy kiệt cơ thể.
- Biện pháp phòng chống bệnh giun đũa kí sinh:
+ăn uống hợp vệ sinh,có ý thức giữ gìn vệ sinhthân thể , bảo vệ môi trường sống.
+Không dùng phân bắc tươi đẻ bón cây.
+Tìm hiểu rỏ vòng đời và tập tính của chúng để hạn chế sự lây lan của mầm bệnh.
+Tẩy giun đúng định kì( 6 tháng/1 lần)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 5 (1.0đ)
-ở thuỷ tức khi nảy chồi, tên cơ thể mẹ xuất hiện một chồi nhỏ lớn dần và hình thành lổ miệng, ở giai đoạn đầu khoang tiêu hoá của chồi thông với khoang tiêu hoá của mẹ,về sau chồi tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.
- ở san hô các cơ thểcon được hình thành không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo thành tập đoàn san hô có khoang thông với nhau.
0.5đ
0.5đ
Phòng GD và đào tạo Tuyên Hóa Trường THCS Sơn Hóa
Họ và tên:……………………….
Lớp :……………………….
Đề kiểm tra học kì I môn sinh học lớp 7
đề số 2
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Chủ đề 1
Động vật nguyên sinh
20 %= 2 đ
Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào?
2 đ
Chủ đề 2
Ruột khoang
10 %= 1 đ
Trình bày sự khác nhau giữa san hô và thuỷ tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?
1 đ
Chủ đề 3
Thân mềm
20 %= 2 đ
Nêu vai trò của ngành thân mềm?
2 đ
Chủ đề 4
Ngành giun
30 %= 3 đ
ở nước ta, qua điều tra tháy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao,tại sao? Nêu biện pháp phòng chống bệnh giun đũa kí sinh?
3 đ
Chủ đề 5
Chân khớp
20 %= 2 đ
Địa phương em có những biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?
2 đ
10 điểm
5 đ
2đ
3 đ
Câu 1(2điểm)
Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào?
Câu2(2điểm)
Nêu vai trò của ngành thân mềm
Câu 3:(1điểm)
Trình bày sự khác nhau giữa san hô và thuỷ tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?
Câu4(3điểm)
ở nước ta, qua điều tra tháy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao,tại sao? Nêu biện pháp phòng chống bệnh giun đũa kí sinh?
Câu5(2điểm)
Địa phương em có những biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?
Sơn hóa, ngày tháng năm 2012
 TTCM
Nguyễn Thái Hoàng
 đáp án và thang điểm môn sinh học 7
Mã đề 02
CÂU
Nội dung
Điểm
Câu 1 (2,0đ)
-Giống nhau: Đều ăn hồng cầu
-Khác nhau:
+Trùng kiết lị: vào ruột người ở dạng bào xác tạo các vết loét ở niêm mạc ruột,rồi nuốt và tiêu hoá hồng cầu.
+Trùng sốt rét: chui vào hồng cầukí sinh,ăn hết chất nguyên sinh của hồng cầu rồi sinh sản cho nhiều trùng kí sinh cùng một lúc rồi phá vở hồng cầu để ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào hồng cầu khác.
1.0đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2 (2,0đ)
Vai trò của ngành than mềm
-Làm thức ăn cho con ngươi: Mực, ngao ,sò…
- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc sên,ốc biêu vàng…
-Làm đồ trang trí trang sức: vỏ trai, ngọc trai…
-Làm sạch môi trường nước: Trai,ven, hàu…
-Có giá trị về mặt xuất khẩu: Bào ngư ,sò huyết…
-Có giá trị về mặt địa chất: Hoá thạch , vỏ ốc, vỏ sò…
-Nhiều loài ăn thực vật phá hoại cây trồng: ốc bươu vàng…
-Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc ao ,ốc mút…
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 3 (1.0đ)
-ở thuỷ tức khi nảy chồi, tên cơ thể mẹ xuất hiện một chồi nhỏ lớn dần và hình thành lổ miệng, ở giai đoạn đầu khoang tiêu hoá của chồi thông với khoang tiêu hoá của mẹ,về sau chồi tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.
- ở san hô các cơ thểcon được hình thành không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo thành tập đoàn san hô có khoang thông với nhau.
0.5đ
0.5đ
Câu4 (3,0đ)
- ở nước ta, qua điều tra tháy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao,vì: 
+ Nhà xí,hố tiêu chưa hợp vệ sinh tạo điều kiện cho trứng giun dễ dàng phát tán.
+Môi trường vệ sinh còn bẩn nên ruồi,nhặng phát triển mạnh.
+ý thức vệ sinh cộng đồng nói chung còn yếu:tưới rau xanh bằng phân tươi ,ăn các hàng bán rong không hợp vệ sinh.
+Vệ sinh cá nhân chưa được thường xuyên,đặc biệt sau khi đi vệ sinh.
- Biện pháp phòng chống bệnh giun đũa kí sinh:
+ăn uống hợp vệ sinh,có ý thức giữ gìn vệ sinhthân thể , bảo vệ môi trường sống.
+Không dùng phân bắc tươi đẻ bón cây.
+Tìm hiểu rỏ vòng đời và tập tính của chúng để hạn chế sự lây lan của mầm bệnh.
+Tẩy giun đúng định kì( 6 tháng/1 lần)
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 5 (2.0đ)
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại,chỉ dùng các loại thuốc bảo vệ thực vật an toàn(Thiên nông, thuốc vi sinh vật)
-Sử dụng thiên địch
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích
-Dùg các biện pháp vật lí, cơ giới để diệt các loại sâu bọ gây hại( vợt ,bẩy, vĩ…)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Phòng GD và đào tạo Tuyên Hóa Trường THCS Sơn Hóa
Họ và tên:……………………….
Lớp :……………………….
Đề kiểm tra học kì I môn sinh học lớp 9
đề số 1
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Chủ đề 1
Các thí nghiệm của Men đen
30%= 3đ
Bài tập
100%=3đ
Chủ đề 2
Nhiễm sắc thể
20%=2đ
Trình bày cơ chế phát sinh giao tử đực?
100%= 2đ
Chủ đề 3
ADN và gen
20%= 2đ
Biết trình tự các nu trên mạch của ADN xác định trình tự các nu trên mạch của ARN?
100%= 2đ
Chủ đề 4
Biến dị
30%= 3đ
Thể đa bội là gì? Nguyên nhân? ý nghĩa trong chọn giống
100%=3đ
10 điểm = 100%
5 đ
2đ
3 đ
Câu 1(3điểm) : ở bò tính trạng không có sừng trội hoàn toàn so với tính trạng có sừng . Khi cho hai bò thuần chủng, con không sừng và con có sừng giao phối với nhau thu được F1. Tiếp tục cho F1 giao phối thu được F2. Lập sơ đồ lai của P đến F2?
Câu 2 (3điểm ) :Thể đa bội là gì? Nguyên nhân? ý nghĩa trong chọn giống ?
Câu 3 (2điểm): Trình bày cơ chế phát sinh giao tử đực ?
Câu 4 (2điểm) : Cho 1 đoạn mạch của ADN, biết mạch 2 của ADN là mạch gốc, xác định cấu trúc của mạch ARN được tổng hợp từ đoạn mạch trên?
 A T A G X X G T
Mạch 1
Mạch 2 T A T X G G X 
đáp án Mã đề số 01
Nội dung
Điểm
Câu 1(3đ) : 
Quy ước gen : Gen A: quy định không có sừng
 Gen a: quy định có sừng
P t/c: (không sừng) AA x (có sừng) aa 
Gp A a 
F1 Aa x Aa (không sừng) 
GF1 A, a A, a 
F2 AA, Aa, Aa, aa 
Kiểu gen 3A- : 1aa 
 Kiểu hình 3 không sừng: 1 có sừng 
............................................................................................................................. 
Câu 2 (3điểm ) :
-Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n 
 (n>2n) 
Nguyên nhân: 
- Do rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân không bình thường 
- dẫn đến không phân ly tất cả các cặp nhiễm sắc thể tạo thể đa bội 
Có ý nghĩa trong trồng trọt:
- Tăng kích thước thân, cành làm tăng sản lượng gỗ
- Tăng kích thước thân, lá củ, tăng sản lượng rau màu. 
………………………………………………………………………………...
Câu 3 (2điểm): Cơ chế phát sinh giao tử đực 
- Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều tinh nguyên bào
- Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho 2 tinh bào bậc 2
- Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho 2 tinh tử, 
- 2 tinh tử phát sinh thành 4 tinh trùng 
……………………………………………………………………………………
Câu 4 (2điểm) : Cấu trúc ARN?
 A U A G X X G U
(0.5đ)
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
..........
1đ
Mỗi ý đúng (0.5đ)
............
Mỗi ý được 0.5đ
...........
2 đ
Phòng GD và đào tạo Tuyên Hóa Trường THCS Sơn Hóa
Họ và tên:……………………….
Lớp :……………………….
Đề kiểm tra học kì I môn sinh học lớp 9
đề số 2
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Chủ đề 1
Các thí nghiệm của Men đen
30%= 3đ
Bài tập
3đ
Chủ đề 2
Nhiễm sắc thể
30%= 3đ
Trình bày cơ chế phát sinh giao tử cái? 
3đ
Chủ đề 3
ADN và gen
20%= 2đ
Biết trình tự các nu trên mạch của ADN xác định trình tự các nu trên mạch của ARN?
2đ
Chủ đề 4
Biến dị
20%= 2đ
Thể dị bội là gì? Cơ chế phát sinh các thể dị bội? Hậu quả thể dị bội ?
2đ
10 điểm
5 đ
2đ
3 đ
Câu 1 (3điểm): ở một loài thực vật, hoa đỏ là tính trạng trội hoàn toàn so với hoa vàng 
Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa vàng thu được F1 rồi tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau. Lập sơ đồ lai từ P đến F2.
Câu 2 (3điểm): Thể dị bội là gì? Cơ chế phát sinh các thể dị bội? Hậu quả thể dị bội ?
Câu 3 (2điểm): Trình bày cơ chế phát sinh giao tử cái? 
Câu 4 (2điểm): Cho biết mạch của ARN
 A U A G X X G U
 xác định mạch gốc của ADN đã tổng hợp nên?
đáp án Mã đề số 02
Nội dung
Điểm
Câu 1(3đ) : 
Quy ước gen Gen A: quy định hoa màu đỏ
 Gen a: quy định hoa màu vàng
P t/c: (hoa đỏ) AA x (hoa vàng) aa 
Gp A a 
F1 Aa x Aa (hoa đỏ) 
GF1 A, a A, a 
 F2 AA, Aa, Aa, aa 
 Kiểu gen 3A- : 1aa 
Kiểu hình 3 hoa đỏ: 1 hoa vàng 
.............................................................................................................................Câu 2 (3điểm): 
- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể bị thay đổi về số lượng 
Cơ chế phát sinh thể di bội: 
-Trong giảm phân có 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng không phân ly 
- Tạo thành 1 giao tử mang 2 nhiễm sắc thể và một giao tử không mang nhiễm sắc thể nào 
Hậu quả: 
- Gây biến đổi hình thái (hình dạng, kích thước, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh nhiễm sắc thể 
...............................................................................................................................
Câu 3 (2điểm): Cơ chế phát sinh giao tử cái
- Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều noãn nguyên bào.
- Noãn nguyên bào phát triển thành noãn bào bậc 1. 
- Tế bào này giảm phân, lần phân bào I tạo ra một tế bào có kích thước lớn gọi là noãn bào bậc 2, 
- lần phân bào II cũng tạo ra một tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ 2 và một tế bào khá lớn gọi là trứng
...............................................................................................................................
Câu 4 (2điểm): 
mạch gốc của ADN
 T A T X G G X A
(0.5đ) 
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
..............
1đ
0.5đ
0.5đ
1đ
.............
Mỗi ý được 0.5đ
..........
2điểm

File đính kèm:

  • doctron bo de thi hoc ki I sinh hoc 69.doc