Đề kiểm tra học kì 1 môn : toán 8 - Thời gian 90

doc4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì 1 môn : toán 8 - Thời gian 90, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì 1. (Đề 1)
Môn : Toán 8 - Thời gian 90’.
A. Trắc nghiệm. 
Câu1: Thực hiện phép nhân ta được.
A. B. C. D. 
Câu2: Giá trị của biểu thức 9876542-9876532 bằng:
A. 1975307 B. 1 C. 10 D. 19753040.
Câu3: Hằng đẳng thức được phân tích thành tích là
A. B. C. D. 
Câu4: Thực hiện phép chia (12xy2+6xy3+18y3):6y2. được đa thức là
A. 3x+17xy+3y B. 2x+xy+3y C. -2x-xy-3y
Câu5: Giá trị của biểu thức x2-2xy+y2 tại x=12345 và y= 12344 bằng.
A. 1000 B. 100 C. 10 D. 1
Câu6: Phân thức được rút gọn bằng.
A. 2x+1 B. y C. x+y D. 2x.
Câu7: Mẫu thức chung của các phân thức : ; ; là 
A. x2 y2 B. 2xy C. 2x2 y2 D. 2x2 y
Câu8: Tổng hai phân thức bằng.
A. B. 2y C. 4xy D. 
Câu9: Rút gọn phân thức được.
A. x-y B. x+y C. x2-xy+y2 D. x2+xy+y2
Câu10: Cạnh của hình thoi bằng một đường chéo của nó khi đó các góc của hình thoi là.
A. 300 và 1500. B. 450 và 1350. C. 600 và 1200. D. 900.
Câu
Nội dung
Đ
S
11
Giao điểm của hai đường chéo là tâm đối xứng của hình thang


12
Hình chữ nhật có đường chéo là phân giác của một góc là hình vuông. 


13
Hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau là hình vuông . 


14
Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì 2 cạnh bên bằng nhau và 2 cạnh đáy bằng nhau.


15
Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.


16
Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. 


 Tự luận.(6đ)
Bài 1(1đ): Tính giá trị của biểu thức . P= tại x=9876 ; y=9866.
Bài 2(1đ): Tìm x biết: x(2x+1) + (2x+1) = 0
Bài 3(1,5đ): Tính 
Bài 4 (2,5đ) Cho hình bình hành ABCD có BC=2AB và góc A=600. Gọi E; F theo thứ tự là trung điểm của BC, AD.
Tứ giác ECDF là hình gì ? vì sao ?
 2. Tứ giác ABED là hình gì ? vì sao ?
3. Tính số đo của góc AED.
Đáp án 
A. Trắc nghiệm.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
A
A
B
B
D
B
C
B
A
C
S
Đ
Đ
Đ
S
S
B. Tự luận.
Bài1: 
Rút gọn P= (x-y)2.

0,5
Thay x và y vào ta được P=(9876-9866)2=102=100
0,5

Bài 2(1đ): Tìm x. biết 

 x(2x+1) + (2x+1) = 0
 (2x+1)(x+1) = 0

0,25
 2x+1 = 0 hoặc x+1=0
0,25
 1. 2x+1 = 0 2x=-1 x=-1/2
0,25
 x+1 = 0 x=-1
0,25

Bài3 (1,5đ). Tính


=
=
==
0,5



0,5


0,5


Bài 4 (2,5đ) 

A F D
B E C
 Vẽ hình.




a. Ta có EC//DF ( nằm trên 2 cạnh đối hbh ABCD) 
0,5
EC=DF = 1/2 BC=1/2 AD ( gt)

=> Tứ giác ECDF là hình bình hành

Lại có : EC=DC=1/2 AD ( gt)
0,5
=> hbh ECDF là hình thoi


b. Xét tứ giác ABED 

Có : BE//AD (gt)
=> ABED là hình thang
0,5
có: góc A= góc EDF= 600
0,5
=> ABED là hình thang cân


c. Ta có gócAEF=300 (EA là phân giác của góc BEF)


0,5
 góc FED=600 ( vì DEF đều ) 

=> góc AED= 900.


Đề kiểm tra học kì 1. (Đề 2)
Môn : Toán 8 - Thời gian 90’.
A. Trắc nghiệm. 
Câu1: Thực hiện phép nhân ta được.
A. B. C. D. 
Câu2: Giá trị của biểu thức 1234562-1234552 bằng:
A. 246911 B. 1 C. 10 D. 119642.
Câu3: Hằng đẳng thức được phân tích thành tích là
A. B. C. D. 
Câu4: Thực hiện phép chia (24xy2+6xy3+12y3):6y2. được đa thức là
A. 3x+17xy+3y B. 4x+xy+2y C. -2x-xy-3y
Câu5: Giá trị của biểu thức x2-2xy+y2 tại x=65432 và y= 65431 bằng.
A. 1000 B. 100 C. 10 D. 1
Câu6: Phân thức được rút gọn bằng.
A. 2x+1 B. y C. x+y D. 2x.
Câu7: Mẫu thức chung của các phân thức : ; ; là 
A. x2 y2 B. 2xy C. 2x2 y2 D. 2x2 y
Câu8: Hiệu hai phân thức bằng.
A. B. 2y C. 4xy D. 
Câu9: Rút gọn phân thức được.
A. x-y B. x+y C. x2-xy+y2 D. x2+xy+y2
Câu10: Cạnh của hình thoi bằng một đường chéo của nó khi đó các góc của hình thoi là.
A. 300 và 1500. B. 450 và 1350. C. 600 và 1200. D. 900.
Câu
Nội dung
Đ
S
11
Giao điểm của hai đường chéo là tâm đối xứng của hình thang cân.


12
Hình bình hành có đường chéo là phân giác của một góc là hình chữ nhật. 


13
Hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông gócvới nhau là hình vuông . 


14
Tứ giác vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhật thì nó là hình vuông.


15
Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân.


16
Tứ giác có ba góc vuông là hình vuông. 


 Tự luận.(6đ)
Bài 1(1đ): Tính giá trị của biểu thức . P=(x3-y3):(x2+xy+y2) tại x=9876 ; y=9866.
Bài 2(1đ): Tìm x biết: x(2x+1) – (2x+1) = 0
Bài 3(1,5đ): Tính 
Bài 4 (2,5đ) Cho hình bình hành ABCD có BC=2AB và góc A=600. Gọi E; F theo thứ tự là trung điểm của BC, AD.
Tứ giác ECDF là hình gì ? vì sao ?
 2. Tứ giác ABED là hình gì ? vì sao ?
3. Tính số đo của góc AED.
..............Hết...................
Đáp án và biểu điểm
A. Trắc nghiệm.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
A
A
B
B
D
B
C
B
B
C
S
S
Đ
Đ
Đ
S
B. Tự luận.
Bài1: 
Rút gọn P= (x-y).

0,5
Thay x và y vào ta được P=(9876-9866)=10
0,5

Bài 2(1đ): Tìm x. biết 

 x(2x+1) + (2x+1) = 0
 (2x+1)(x-1) = 0

0,25
 2x+1 = 0 hoặc x-1=0
0,25
 1. 2x+1 = 0 2x=-1 x=-1/2
0,25
 x-1 = 0 x=1
0,25

Bài3 (1,5đ). Tính


=
=
==
0,5



0,5


0,5


Bài 4 (2,5đ) 

A F D
B E C
 Vẽ hình.




a. Ta có EC//DF ( nằm trên 2 cạnh đối hbh ABCD) 
0,5
EC=DF = 1/2 BC=1/2 AD ( gt)

=> Tứ giác ECDF là hình bình hành

Lại có : EC=DC=1/2 AD ( gt)
0,5
=> hbh ECDF là hình thoi


b. Xét tứ giác ABED 

Có : BE//AD (gt)
=> ABED là hình thang
0,5
có: góc A= góc EDF= 600
0,5
=> ABED là hình thang cân


c. Ta có gócAEF=300 (EA là phân giác của góc BEF)


0,5
 góc FED=600 ( vì DEF đều ) 

=> góc AED= 900.


File đính kèm:

  • docKT Hoc ki 10708-tr.doc