Đề kiểm tra học kì 1 – Môn Toán 9 - Trường THCS Chi Lăng
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì 1 – Môn Toán 9 - Trường THCS Chi Lăng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT VẠN NINH Trường THCS Chi Lăng MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA TOÁN HỌC KÌ I-LỚP 9 NĂM HỌC:2005 2006 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Căn bậc hai 2 0,5 1 0,25 2 1,25 1 0,25 1 0,5 2,75 Hàm số bậc nhất 1 0,25 1 0,25 2 0,75 1 0,25 1 1 2,5 Hệ thức lượng trong tam giác vuông 2 0,5 1 1 1,5 Đường trròn 1 0,75 2 0,5 1 0,25 2 1,75 3,25 TỔNG 1,5 4,5 4,0 10 PHÒNG GD – ĐT VẠN NINH TRƯỜNG THCS CHI LĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – Năm học 2005 - 2006 Môn : Toán 9 PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (3đ) Hãy chọn câu trả lời đúng. Câu 1 : Căn bậc hai số học của 0,25 là : A./ – 0,5 ; B./ 0,5 ; C./ – 0,5 và 0,5 ; D./ Cả 3 đều sai Câu 2 : Tìm x để là : A./ x 3 ; D./ x = 3 Câu 3 : Kết quả của phép tính là : Câu 4 : Biểu thức có nghĩa khi : Câu 5 : Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất A./ ; B./ C./ ; D./ Câu 6 : Hãy điền vào chỗ trống () kết luận thích hợp về vị trí của các đường thẳng sau : Cho (d1) : ; (d2) : ; (d3) : Khi đó : Câu 7 : Đường thẳng y = 5x – 3 đi qua điểm : Câu 8 : Ghép mỗi câu ở cột A với một câu ở cột B để được khẳng định đúng : A B 1. Tam giác ABC vuông cân tại A thì a. 2. Tam giác ABC đều thì b. c. d. Câu 9 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng : Hai đường tròn phân biệt không có điểm chung nào. Hai đường tròn phân biệt không có quá 2 điểm chung. Hai đường tròn phân biệt có thể có 3 điểm chung. Tâm đường tròn ngoại tiếp một tam giác bao giờ cũng nằm trong tam giác hoặc trên cạnh của tam giác ấy. Câu 10 : Hai đường tròn (O ; 20cm) và (O’ ; 15cm) cắt nhau tại M và N ; đoạn nối tâm OO’=25cm. Khi đó, độ dài dây chung MN bằng : A./ 20cm ; B./ 24cm ; C./ 32cm ; D./ Cả 3 đều sai. Câu 11 : Cho hình vẽ sau. Biết : Ð AOB = 120o. Điền vào chỗ trống () : SO = OA. PHẦN II : TỰ LUẬN (7đ) Bài 1 : Cho biểu thức Tìm x để biểu thức M có nghĩa Rút gọn M. Tìm giá trị của x khi M = –3. Bài 2 : Cho hàm số y = ax + b có đồ thị (d). Xác định a, b khi (d) song song với đường thẳng y = 2x và đi qua điểm A (0 ; 1). Vẽ đồ thị (d) ứng với a, b vừa tìm được . Với giá trị nào của a thì hàm số y = ax+b và y = (1 – a)x cùng đồng biến ? Hai đồ thịcủa hai hàm số này có cắt nhau với mọi giá trị của a khác 0 và khác 1 không ? Vì sao ? Bài 3 : Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6, AC = 8, đường cao AH. Vẽ đường tròn đường kính BH và đường tròn đường kính CH cắt AB và AC lần lượt tại D và E. Tính BC , BH , CH . Chứng minh : DBDH và DCEH là các tam giác vuông. Xác định vị trí tương đối của đường tròn đường kính BH và đường tròn đường kính CH. Tính độ dài DE và chứng minh DE là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn ấy. --- HẾT --- ĐÁP ÁN : PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1 : B (0,25đ) Câu 2 : B (0,25đ) Câu 3 : A (0,25đ) Câu 4 : B (0,25đ) Câu 5 : B (0,25đ) Câu 6 : (d1) cắt (d2) ; (d2) cắt (d3) ; (d1) // (d3) (0,25đ) Câu 7 : C (0,25đ) Câu 8 : 1 – c ; 2 - b (0,5đ) Câu 9 : B (0,25đ) Câu 10: B (0,25đ) Câu 11 : SO = 2 OA (0,25đ) PHẦN II : TỰ LUẬN (7đ) Bài 1 : (1,75đ) a) TXĐ : (0,25đ) b) Rút gọn M = (1đ) c) Tìm x : Không có giá trị nào thỏa M = -3 (0,5đ) Bài 2 : (1,75đ) a) a = 2, b = 1 (0,5đ) b) Xác định đúng 2 điểm thuộc đồ thị (0,25đ) Vẽ đúng đồ thị (0,5đ) c) 2 hàm số đồng biến (0,25đ) Hai đồ thị của 2 h/số cắt nhau vì a ¹ 1 – a (0,25đ) Bài 3 : (3,5đ) a) Tính đúng BC = 10 (0,25đ) BH = 3,6 (0,25đ) CH = 6,4 (0,25đ) b) * Chứng minh DBDH vuông : Gọi O là tâm đường tròn đường kính BH. Þ OB = OH = OD = BH/2 Þ DBDH vuông ở D. (0,5đ) * Tương tự : DCEH vuông. (0,25đ) c) Hai đường tròn tiếp xúc ngoài nhau (0,25đ) Vì : H Ỵ BC Þ BH + CH = BC Þ OH + O’H = OO’ (R + R’ = d) (0,5đ) d) *Độ dài DE : - C/m ADHE là hình chữ nhật (0,25đ) - Tính: DE = AH = 4,8 (0,25đ) * C/m DE là tiếp tuyến chung : + DE là tiếp tuyến của (O) (0,5đ) + Tương tự : DE là tiếp tuyến của (O’) (0,25đ)
File đính kèm:
- bai kiem tra hoc ky 1 co dap an va ma tran.doc