Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán khối 6, 7, 8, 9
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán khối 6, 7, 8, 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Lộc Đức Họ và tên : . Lớp : KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN : ĐẠI SỐ 8 Năm học 2007-2008 ĐIỂM I .> TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1 : Điền dấu X vào ô trống cho thích hợp. (1,5đ) Câu Nội dung Đúng Sai a Đa thức ( 6x2y4 +xy3 - 8x3y ) chia hết cho đơn thức 3 x2y4 b (x + 2)2 = x2 -2x + 4 c - 4x - 8 = - 4( x + 2) d (3x - 1)( 3x +1 ) = 9x - 1 e x - y = -( y- x) f (x3 + 8) :( x2- 2x + 4) = x + 2 Câu 2 : Khoanh tròn câu trả lời đúng (1,5đ) 1. Kết quả của phép tính là : A. B. C. 4 D. 16 2. Giá trị của đa thức x2 – 2x+1 tại x = 1 là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 3. Thương trong phép chia đa thức 5x3y2 – 8x2y3 cho đơn thức 4x2y2 là : A. x - 2y B. x + 2y C. x – 2y D. x + 2y 4. Để đơn thức 6xny7 chia hết cho đơn thức x3y2 khi nN thì điều kiện của n là : A. n3 B. n 3 D. n 3 5. Giá trị x để đa thức x2 – 64 = 0 là : A. x=8 B. x =–8 C. x =8 D. x=82 6. Đa thức 2x – 1 – x2 được phân tích thành nhân tử : A. – ( x – 1)2 B. ( x – 1)2 C. – ( x +1)2 D. (– x – 1)2 II. >TỰ LUẬN ( 7đ) Câu 1(2đ) : Rút gọn các biểu thức sau : 2(6x+1) + 4x(7x – 3) – 28x2 (5x+3)(5x–3) + (2x+3)2 Câu 2(2đ) : Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 6x – 12y + 7x2y – 14xy2 9x2 + 6x – 8 Câu 3(2đ) : Thực hiện phép chia : (x4 – 3x3 + 4x2 –x –3) : (x2 – 2x + 3) Câu 4(1đ) : Tìm x biết x2 – 25 + 3( x –5)2 = 0 Trường THCS Lộc Đức Họ và tên : . Lớp : KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN : ĐẠI SỐ 7 Năm học : 2007-2008 ĐIỂM I .> TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1 : Điền dấu X vào ô trống cho thích hợp. (1,5đ) Câu Nội dung Đúng Sai a Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương . b Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2 = a. c Số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn không tuần hoàn . d 0, 25 = e 0,(35) I f = 0,75 => x = 0,75 Câu 2 : Khoanh tròn câu trả lời đúng (1,5đ) Kết quả của phép tính 58 : 52 A. 510 B. (–5)6 C. 16 D. 56 2. Kết quả của luỹ thừa là : A. B. C. D. 3. Nếu thì a bằng : A. 9 B. 6 C. –32 D. 9 4. Số thập phân 46,537 làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai là : A. 46,53 B. 46,63 C. 46,54 D. 46,57 5. Giá trị x trong tỉ lệ thức là : A. 16 B. – 16 C. 4 D. – 24 6. Các số –1; 0 ; 1 ; 3,5 ; 0,(25) ; ; 32 ; thuộc tập hợp nào trong các tập hợp sau : A . Tập hợp các số nguyên . B. Tập hợp các số hữu tỉ. C. Tập hợp các số vô tỉ . D. Tập hợp các số thực. II. >TỰ LUẬN ( 7đ) Câu 1(3đ) : Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lí nếu có thể ) a) b) c) (– 6,25 . 4) . (–5)2 Câu 2 (1,5đ) : Tìm x biết a) x + 2 = 3 b) 1 : x = : Câu 3 (1,5đ) : Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của Đội, ba chi đội 7A1, 7A2, 7A3 đã thu được tổng cộng 120 kg giấy vụn. Biết rằng số giấy vụn thu được của ba chi đội lần lượt tỉ lệ với 9 ; 7 ; 8 . Hãy tính số giấy vụn mỗi chi đội thu được. Câu 4 (1đ) : So sánh hai số 2300 và 3200 Trường THCS Lộc Đức Họ và tên :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . . . . KIỂM TRA 45 PHÚT Môn : Hình học 6 Năm học : 2007-2008 ĐIỂM I .> TRẮC NGHIỆM (4đ) Câu 1 : Điền vào chỗ trống (. . .) để được một phát biểu đúng . (1đ) Trong ba điểm thẳng hàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .điểm nằm giữa hai điểm còn lại . Có một và chỉ một đường thẳng đi qua . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . Mỗi điểm trên đường thẳng là . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .của hai tia đối nhau . Nếu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . thì AM + MB = AB. Câu 2 : Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô mà em chọn trong các câu sau . (1đ) a). Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A , B và tất cả những điểm nằm giữa A và B. b). Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B. c). Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc song song hoặc cắt nhau . d). Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được ít nhất một điểm M sao cho OM = a ( đơn vị dài ). Câu 3 : Ghép các hình ở cột A với các câu trả lời ở cột B để được kiến thức đúng .(2đ) Cột A Cột B Hình ( a ) Hình ( b ) Hình ( c ) Hình ( d ) 1. Hai tia trùng nhau 2. Trung điểm của đoạn thẳng 3. Hai đường thẳng sons song 4. Đoạn thẳng cắt đường thẳng 5. Ba điểm không thẳng hàng Hai đường thẳng cắt nhau Hai tia đối nhau 8. Đoạn thẳng 9. Ba điểm thẳng hàng 10. Hai đường thẳng trùng nhau. Hình ( e ) Hình ( f ) Hình. ( g ) Hình ( h ) Trả lời : Hình ( a ) ->. . . . ; Hình ( b ) ->. . . . ; Hình ( c ) ->. . . . ; Hình ( d )->. . . . Hình ( e ) ->. . . . ; Hình ( f )->. . . . ; Hình ( g ) ->. . . . ; Hình ( h ) ->. . . . . II .> TỰ LUẬN (7đ) Câu 1 (2đ) : Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O . Lấy điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Ot, điểm C thuộc tia Oy, điểm D thuộc tia Oz sao cho OA = OC = 3cm , OB = 2cm , OD = 2 OB . Câu 2 (4đ) : Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm. Hãy vẽ hình . Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ? So sánh AM và MB. Điểm M có là trung điểm của AB không ? Vì sao ? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trường THCS Lộc Đức Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . . . . . . KIỂM TRA 45 PHÚT Môn : Hình học 8 Năm học : 2007-2008 ĐIỂM I .> TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1 : Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô mà em chọn trong các câu sau . (1,5đ) a). Tam giác đều là hình có tâm đối xứng . b). Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân . c). Hình bình hành là hình có trục đối xứng . d). Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật . e). Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông . f). Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình bình hành . Câu 2 : Khoanh tròn câu trả lời đúng . (1,5đ) Các góc của một tứ giác có thể là : a. 4 góc nhọn b. 4 góc tù c. 4 góc vuông d. 1 góc vuông và 3 góc nhọn 2. Một tứ giác là hình chữ nhật nếu đó là : a. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau b. Hình bình hành có một góc vuông c. Hình thang có một góc vuông d. Hình thang có hai góc vuông 3. Đường thẳng là hình : a. có 1 trục đối xứng b. không có trục đối xứng c. có 2 trục đối xứng d. có vô số trục đối xứng 4. Cho hình bình hành ABCD có , số đo các góc của hình bình hành là : a. , b. c. d. 5. Một hình vuông có đường chéo bằng 2 dm thì cạnh của hình vuông là : a. 1 dm b. dm c. dm d. 2 dm 6. Một hình thoi có cạnh là 9 cm và một góc ở đỉnh là 1200 thì đường chéo ngắn của hình thoi có độ dài là : a . 9 cm b. 12 cm c. 18cm b. không tính được II. >TỰ LUẬN ( 7đ) Cho hình bình hành ABCD có AB = 2 AD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD . a.(1,5đ). Tứ giác AMND là hình gì ? Vì sao ? b.(1,5đ). Tứ giác BMNC là hình gì ? Vì sao ? c.(1,5đ). Gọi E là giao điểm của AN và DM , gọi F là giao điểm của MC và BN . Chứng minh EF // CD. d.(1đ) . Chứng minh MENF là hình chữ nhật . e.(1đ) . Hình bình hành ABCD có thêm điều kiện gì thì MENF là hình vuông . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trường THCS Lộc Đức Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . . . . . . KIỂM TRA 45 PHÚT Môn : Số học 6 Năm học : 2007-2008 ĐIỂM I .> TRẮC NGHIỆM (4đ) Câu 1 : Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô mà em chọn trong các câu sau . (2đ) a). a m và b m =>( a + b ) m b). a m và b m =>( a – b ) m c). Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5 . d). Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 . e). Nếu a chia hết cho b ( a , b N ) thì a là bội của b và b là ước của a . f). Số 1 có 2 ước là 1 và chính nó nên 1 là số nguyên tố . g). Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của một số nguyên tố là chính nó . h). ƯCLN ( a , b , 1 ) = 1 với a , b N . Câu 2 : Khoanh tròn câu trả lời đúng . (2đ) 1. Tổng ( hiệu ) nào chia hết cho 4 : a) 16 + 32 b) 16 – 32 c) 28 + 18 d) 28 – 18 2. Số chia hết cho cả 2 và 5 thì có tận cùng là chữ số : a) Chẵn b) Lẻ c) 5 hoặc 0 d) 0 3. Tìm số dư khi chia 1234 cho 9 : a) 0 b) 1 c) 2 d) 3 4. Tập hợp Ư(24 ) là : a) b) c) d) 5. Số 156 được phân tích ra thừa số nguyên tố là : a) 2 .3 .13 b) 22 . 39 c) 22 . 3 . 13 d) 2 . 3 . 39 6. ƯC ( 20 ; 36 ) là : a) b) c) d) 7. ƯCLN( 6 ; 12 ; 36 ) là : a) 3 b) 2 c) 12 d) 6 8. BCNN( 6 ; 8 ) là : a) 24 b) 22 c) 18 d) 16 II. >TỰ LUẬN ( 6 đ) Câu 1 (2đ ). Tìm x biết : a) 3x – 112 = 23 b) 32 ( x + 3 ) = 54 Câu 2 (2đ ). Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố : 130 ; 546 Câu 3 (3đ). Tìm ƯCLN và BCNN của 24 , 32 , 40 . Trường THCS Lộc Đức Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . . . . . . KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn : TOÁN 8 Thời gian : 90 phút Năm học : 2007-2008 ĐIỂM TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) Câu I : ( 1 điểm ) Khoanh tròn câu trả lời đúng . 1. Biểu thức thích hợp phải điền vào chỗ trống ( . . . ) ( x – 3) (. . . . . . . . . . . . . . ) = x3 – 27 , để được một hằng đẳng thức là : A. x2 + 3 B. x2 + 6x + 9 C. x2 + 3x + 9 D. x2 –3x + 9 2. Giá trị của biểu thức : x2 – 4x + 4 tại x = - 2 là : A. 16 B. 4 C. 0 D. –8 3. Phân thức rút gọn bằng : A. B. C. D. 4. Diện tích của hình chữ nhật có các kích thước là 20 cm, 4 dm bằng : A. 8 dm2 B. 40 cm2 C. 40 dm2 D. 4 dm2 Câu II : ( 1 điểm ) Ghép một ý ở cột A với một ý ở cột B để được một khẳng định đúng : Cột A Cột B Kết quả Tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau là . . . Hình thang cân có một góc vuông là . . . Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là . . . Tứ giác có hai cạnh đối vừa song song, vừa bằng nhau là . . . Hình chữ nhật Hình thang cân Hình bình hành Hình vuông Hình thoi 1. ghép với . . . 2. ghép với . . . 3. ghép với . . . 4. ghép với . . . Câu III : ( 1 điểm ) Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô sao cho thích hợp . – x2 + 10 x – 25 = - ( 5 – x )2 Hằng đẳng thức lập phương của một tổng là : A3 + B3 = ( A+ B) ( A2 – AB + B2 ) Điều kiện để phân thức được xác định là x. Nếu hai tam giác có diện tích bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau. TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1 : ( 1,5 điểm ) Phân tích đa thức thành nhân tử a) x2 – 2xy + y2 – 9 b) x2 – 3x + 2 Bài 2 : ( 1.5 điểm ) Thực hiện phép tính : a) b) Bài 3 : ( 1 điểm ) Cho phân thức a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức trên được xác định . b) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 1. Bài 4 : ( 3 điểm ) Cho tam giác ABC cân tại A, có AB=5cm, BC=6cm, phân giác AM ( MBC). Gọi O là trung điểm của AC , K là điểm đối xứng với M qua O. Tính diện tích tam giác ABC. Chứng minh AK // MC. Tứ giác AMCK là hình gì ? Vì sao ? Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì tứ giác AMCK là hình vuông ? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trường THCS Lộc Đức Họ và tên : . Lớp : ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I MÔN : TOÁN 9 Thời Gian : 90 Phút Năm học 2007-2008 ĐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM :(5đ) 1. Căn bậc hai số học của số không âm a là số x khi : a) x2 = a b) a2 = x c) x2 = a và a 0 d) x2 = a và x 0 2. Biết = 4 thì x2 có giá trị là : a) 16 b) 32 c) 256 d) 2 3. Trong 1 tam giác vuông , tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền của góc nhọn được gọi là : a) sin b) cos c) tg d) cotg 4. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH khi đó : a) AB2 + AC2 = AH2 b) AB2 = BH2 + HC2 c) AB . AC = AH . BC d) AB2 = AC2 + BC2 5. Cho biểu thức M = điều kiện xác định của biểu thức M là : a) x > 0 b) x 0 và x 4 c) x 0 d) x < 0 6. Trong các phát biểu sau đây , phát biểu nào đúng ? a) Trong một đường tròn , đường vuông góc với 1 dây thì đi qua trung điểm của dây đó . b) Trong một đường tròn , dây càng lớn thì khoảng cách tâm đường tròn đến dây càng lớn . c) Trong một đường tròn 2 dây cách đều tâm thì bằng nhau . d) Qua 3 điểm bất kì thì bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một đường tròn . 7. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = – 2x + 5 ? a) (– 3 ; 0) b) (0 ; 5) c) (1 ; 2) d) (–1 ; –2) 8. Cho hàm số y = khi x = 1 thì giá trị của y là : a) b) c) d) 9. Qua điểm A ở ngoài đường tròn (0 ; R) dựng tiếp tuyến AB của đường (B là tiếp điểm) khi đó ta có : a) AB OA b) AB = R c) AOB cân tại A d) AB OB 10. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 15 cm , AC = 20 cm . Gọi M là trung điểm của BC , độ dài đoạn thẳng AM là : a) 10,5 cm b) 11,5 cm c) 12,5 cm d) 13,5 cm 11. Biểu thức có giá trị là : a) b) 2 – c) 1 d) –1 12. Nếu M nằm trên đường tròn ( O ; R) thì : a) OM R c) OM = 2R d) OM = R 13. Cho hàm số y = (m – 3)x + 2 giá trị của m để hàm số đồng biến trên R là : a) m > 3 b) m 3 c) m < 3 d) m 3 14. Hai đường thẳng y = 3x + 1 – m và y = x + 2m – 1 cắt nhau tại một điểm thuộc trục tung thì m bằng: a) b) c) d) 15. Đường thẳng có phương trình y = ( a + 1 )x + 2 đi qua A ( 1 ; –1 ) có hệ số góc là : a) 4 b) 1 c) -1 d) – 4 16. Cho đoạn thẳng OI = 6cm , vẽ đường tròn ( O ; 8cm) và đường tròn ( I ; 2cm) hai đường tròn (O) và ( I ) có vị trí tương đối là : a) Tiếp xúc ngoài b) Tiếp xúc trong c) Cắt nhau d) Đựng nhau 17. Gọi d là khoảng cách giữa hai tâm của ( O ; R ) và ( I ; r ) , giả sử R > r > O đường tròn ( I ) và ( O ) ở ngoài nhau khi : a) d = R + r b) d = R – r c) d R + r 18. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường : a) đường cao b) trung tuyến c) phân giác d) trung trực 19. Cho đường tròn ( O ; 3cm ) và dây cung AB = 8cm . Khoảng cách từ dây AB đến tâm O là : a) 5cm b) 10cm c) 11cm d) 4cm 20. Trong 4 số ; ; ; , số nhỏ nhất là : a) b) c) d) II/ TỰ LUẬN : (5đ) Câu 1 :(1đ) Rút gọn biểu thức : A = + – + B = Câu 2 :(1,5đ) a. Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị của các hàm số y = x + 2 và y = –x + 5 b. Tìm toạ độ giao điểm M của hai đồ thị nói trên . Câu 3 :(2,5đ) Cho nửa đường tròn ( O ; R ) đường kính AB . M là một điểm tuỳ ý trên nửa đường tròn , tiếp tuyến tại M cắt các tiếp tuyến tại A và B ở C và D a. Chứng minh CD = AC + BD và DOC vuông . b. Chứng minh AC . BD = R2 c. Chứng minh ba điểm C , O , D cùng thuộc một đường tròn . Hãy xác định tâm của đường tròn đó . d. Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trường THCS Lộc Đức Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . . . . . . KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn : TOÁN 6 Thời gian : 90 phút Năm học : 2007-2008 ĐIỂM TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) Câu 1 : Hoàn chỉnh các câu sau để được một mệnh đề toán học đúng .( 1đ) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc song song hoặc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Một điểm trên đường thẳng là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . của hai tia đối nhau. Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ( khác 0 ) , ta giữ nguyên cơ số và . . . . . . . . . . . . . . . các số mũ. Tập hợp gồm các số . . . . . . . . . . . . . . . , số 0 và các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên. Câu 2 : Điền đúng (Đ) , sai (S) vào ô trống cho thích hợp.(1đ) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ . Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó . Giá trị tuyệt đối của của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số . Điểm I gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB khi IA = IB = Câu 3 : Chọn câu trả lời đúng (2đ) BCNN ( 4 ; 6 ;12) là : a. 12 b. 24 c. 4 d. 1 2) Giá trị của x trong phép tính x+ 2 = 3 là : a. 5 b. 0 c. -1 d. 1 3) Tổng ( hiệu ) nào sau chia hết cho 2 : a. 13 + 21 b. 20 + 5 c. 16 + 8 + 9 d. 26 – 15 + 12 4) Số dư khi chia 5723 cho 3 là : a. 0 b. 2 c. 7 d. 3 5) Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng , nếu AB + BC = AC thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại : a. điểm A b. điểm B c. điểm C d. không có điểm nào 6) Kết quả của phép tính 52. 50 . 51 là : a. 0 b. 52 c. 53 d. 54 7) Số 980 được phân tích ra thừa số nguyên tố là : a. 2 . 2 . 5 . 49 b. 22 . 5 . 49 c. 4 . 5 .49 d. 22 . 5 . 7. 7 8) Tổng 1 + 2 + 3 + . . . + 18 + 19 + 20 bằng : a. 210 b. 211 c. 220 d. 221 TỰ LUẬN : (6 điểm) Câu 1 (2đ) : Tìm x biết : 3x – 74 = 52 x – (14 – 8 ) = 4 – ( 23 – 3 ) Câu 2 (2đ) : Thực hiện phép tính 3 ( 52 – 32 ) – 24 : 23 35 – ( 5 – 18 ) + ( –17 ) Câu 3 (1đ) : Tìm ƯCLN và BCNN của 9 ; 18 ; 36 . Sau đó tìm ƯC và BC . Câu 4 (1đ) : Cho đoạn thẳng AB = 10 cm . Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 5 cm. So sánh AM và MB M có là trung đi
File đính kèm:
- DE KTHK I KHOI 6789 HAY LAM.doc