Đề kiểm tra học kì 1 - Môn Vật Lí 10

doc8 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì 1 - Môn Vật Lí 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung đề số : 001 	Đề kiểm tra học kì 1 - Môn Vật Lí – ban TỰ NHIÊN
 1). Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì gia tốc của vật sẽ: 
	A). không thay đổi 	B). giảm 	C). tăng 	D). bằng 0 
 2). sau ít nhất bao lâu kể từ lúc 8h15', kim phút đuổi kịp kim giờ? 
	A). 28,64 phút 	B). 28,65 phút 	C). 28,67 phút 	D). 28,66 phút 
 3). Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn 
	A). không đổi 	B). tăng gấp bốn 	C). tăng gấp đôi 	D). giảm một nửa 
 4). Một vật có khối lượng 800g trượt xuống mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2m/s2 . Lực gây ra gia tốc này là:
	A). 1600N 	B). 16N 	C). 1,6N 	D). 400N 
 5). một quả bóng khối lượng 0,5kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02s. Quả bóng bay đi với tốc độ: 
	A). 2,5m/s 	B). 0,01m/s 	C). 0,1m/s 	D). 10m/s 
 6). một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì: 
	A). vật đổi hướng chuyển động 	B). vật dừng lại ngay
 	C). vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại 	D). vật tiếp tục chuyển động theo phương cũ với vận tốc 3m/s 
 7). Một vật khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chyển tới một điểm cách tâm trái đất 2R (R là bán kính trái đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu? 
	A). 2,5N 	B). 1N 	C). 10N 	D). 5N 
 8). Biểu thức nào sau đây thể hiện định luật 3 Niutơn 
	A). 	B). 	C). 	D). 
 9). Một vật lúc đầu nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có: 
	A). quán tính 	B). lực tác dụng ban đầu 	C). lực ma sát 	D). phản lực 
 10). tìm phát biểu sai về lực ma sát trượt 
	A). luôn cản lại chuyển động của vật bị tác dụng 	B). có chiều ngược lại chuyển động của vật 
	C). chỉ xuất hiện khi có chuyển động trượt giữa hai vật 	D). có độ lớn tỉ lệ với áp lực ở mặt tiếp xúc 
 11). Hai tàu thuỷ, mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn, cách nhau 1km. Lấy g = 10m/s2, G = 6,67.10-11 Nm2/kg2 . So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g 
	A). chưa thể biết 	B). nhỏ hơn 	C). lớn hơn 	D). bằng 
 12). Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên? 
	A). chưa biết được 	B). không đổi 	C). tăng 	D). giảm 
 13). chọn câu đúng 
	A). vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó
 	B). khi không còn lực tác dụng lên vật thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại
 	C). nếu không chịu tác dụng của lực nào thì mọi vật phải đứng yên
 	D). khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật 
 14). các giọt mưa rơi xuống được là do nguyên nhân nào sau đây? 
	A). lực hấp dẫn giữa trái đất 	B). lực đẩy Ác-si-mét của không khí 	C). gió 	D). quán tính 
 15). trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách nào viết đúng? 
	A). 	B). 	C). 	D). 
 16). Độ lớn lực đàn hồi của lò xo được tính bằng công thức nào? 
	A). 	B). 	C). 	D). 
 17). trong các cách viết hệ thức của định luật 2 Newton sau đây, cách viết nào đúng 
	A). 	B). 	C). 	D). 
 18). Hãy chọn câu đúng: chiều của lực ma sát nghỉ 
	A). vuông góc với mặt tiếp xúc 	B). ngược chiều với vận tốc của vật
 	C). ngược chiều với thành phần của ngoại lực song song với mặt tiếp xúc 	D). ngược chiều với gia tốc của vật 
 19). lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào trái đất thì có độ lớn 
	A). lớn hơn trọng lượng của hòn đá 	B). bằng trọng lượng của hòn đá 
	C). nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá 	D). bằng 0 
 20). khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là 
	A). lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất 	B). lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa
 	C). lực mà xe tác dụng vào ngựa 	D). lực mà ngựa tác dụng vào xe 
 21). Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do trái đất tác dụng lên mặt trăng và do mặt trăng tác dụng lên trái đất? 
	A). hai lực này cùng phương, ngược chiều nhau 	B). hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn 
	C). phương của hai lực này không thay đổi và không trùng nhau 	D). hai lực này cùng phương cùng chiều 
 22). phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 100N/m để nó giãn được 10cm 
	A). 100kg 	B). 0,1kg 	C). 1kg 	D). 10kg 
 23). khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn đi tiếp chứ chưa dừng ngay đó là nhờ 
	A). phản lực của mặt đường 	B). lực ma sát 	C). quán tính của xe 	D). trọng lượng của xe 
 24). cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. trong các giá trị sau, giá trị nào là hợp lực của chúng? 
	A). 1N 	B). 25N 	C). 2N 	D). 15N 
 25). Biểu thức nào sau đây cho ta tính được gia tốc rơi tự do 
	A). 	B). 	C). 	D). 
 26). khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì hành khách 
	A). dừng lại ngay 	B). chúi người về phía trước 	C). nghiêng sang bên cạnh 	D). ngả người về phía sau 
 27). tìm phát biểu sai về lực ma sát nghỉ 
	A). là lực phát động ở các loại xe, tàu hoả 	B). độ lớn tỉ lệ với ngoại lực
 	C). chiều phụ thuộc vào chiều của ngoại lực 	D). chỉ xuất hiện khi có tác dụng của ngoại lực vào vật 
 28). sau ít nhất bao lâu kể từ lúc 5h5' , kim phút đuổi kịp kim giờ 
	A). 22,27 phút 	B). 22,26 phút 	C). 22,28 phút 	D). 22,25 phút 
 29). cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10N, góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực của chúng cũng có độ lớn là 10N 
	A). 90 	B). 0 	C). 120 	D). 60 
 30). một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo có độ lớn 4,5N. khi ấy lò xo dài 18cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu? 
	A). 25N/m 	B). 1,5N/m 	C). 150N/m 	D). 30N/m 
Bài toán: 
Một vật được giữ trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Khối lượng của vật là m, hệ số ma sát trượt và ma sát nghỉ lần lượt là mt và mn , g = 10m/s2. Hãy trả lời các câu hỏi sau (từ 10 đến 40)
31). cắt đứt dây, , phải thoả mãn điều kiện nào để vật vẫn đứng yên trên mặt phẳng nghiêng 
	A). 	B). 	C). 	D). 
 32). cắt đứt sợi dây, vật vẫn đứng yên trên mặt phẳng nghiêng, có mấy lực tác dụng lên vật 
	A). 3 	B). 2 	C). 5 	D). 4 
 33). lực căng dây không phụ thuộc vào yếu tố nào? 
	A). m 	B). g 	C). 	D). 
 34). Áp lực của vật lên mặt phẳng nghiêng không phụ thuộc vào yếu tố nào? 
	A). m 	B). 	C). g 	D). 
 35). cắt đứt dây, bỏ qua ma sát, , gia tốc của vật là: 
	A). 10m/s2 	B). 5m/s2 	C). chưa xác định được 	D). 
 36). cắt đứt dây, vật trượt xuống dưới, gia tốc của vật phụ không thuộc vào yếu tố nào 
	A). 	B). m 	C). g 	D). 
 37). cắt đứt sợi dây, vật trượt xuống dưới, có mấy lực tác dụng lên vật 
	A). 4 	B). 3 	C). 5 	D). 2 
 38). m = 2kg, , lực căng dây T = ? 
	A). 15N 	B). chưa xác định được 	C). 	D). 10N 
 39). có mấy lực tác dụng lên vật 
	A). 2 	B). 5 	C). 4 	D). 3 
 40). m = 2kg, , phản lực Q = ? 
	A). 10N 	B). chưa xác định được 	C). 	D). 15N 
Nội dung đề số : 002	Đề kiểm tra học kì 1 - Môn Vật Lí – ban TỰ NHIÊN
 1). Một vật lúc đầu nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có: 
	A). lực ma sát 	B). phản lực 	C). lực tác dụng ban đầu 	D). quán tính 
 2). Hai tàu thuỷ, mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn, cách nhau 1km. Lấy g = 10m/s2, G = 6,67.10-11 Nm2/kg2 . So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g 
	A). chưa thể biết 	B). nhỏ hơn 	C). bằng 	D). lớn hơn 
 3). cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. trong các giá trị sau, giá trị nào là hợp lực của chúng? 
	A). 25N 	B). 15N 	C). 1N 	D). 2N 
 4). khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì hành khách 
	A). nghiêng sang bên cạnh 	B). dừng lại ngay 	C). chúi người về phía trước 	D). ngả người về phía sau 
 5). một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo có độ lớn 4,5N. khi ấy lò xo dài 18cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu? 
	A). 1,5N/m 	B). 150N/m 	C). 30N/m 	D). 25N/m 
 6). sau ít nhất bao lâu kể từ lúc 8h15', kim phút đuổi kịp kim giờ? 
	A). 28,64 phút 	B). 28,67 phút 	C). 28,65 phút 	D). 28,66 phút 
 7). Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên? 
	A). không đổi 	B). chưa biết được 	C). giảm 	D). tăng 
 8). Hãy chọn câu đúng: chiều của lực ma sát nghỉ 
	A). vuông góc với mặt tiếp xúc 	B). ngược chiều với gia tốc của vật
 	C). ngược chiều với vận tốc của vật 	D). ngược chiều với thành phần của ngoại lực song song với mặt tiếp xúc 
 9). Một vật khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chyển tới một điểm cách tâm trái đất 2R (R là bán kính trái đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu? 
	A). 2,5N 	B). 1N 	C). 5N 	D). 10N 
 10). khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn đi tiếp chứ chưa dừng ngay đó là nhờ 
	A). quán tính của xe 	B). lực ma sát 	C). phản lực của mặt đường 	D). trọng lượng của xe 
 11). phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 100N/m để nó giãn được 10cm 
	A). 10kg 	B). 1kg 	C). 0,1kg 	D). 100kg 
 12). một quả bóng khối lượng 0,5kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02s. Quả bóng bay đi với tốc độ: 
	A). 0,01m/s 	B). 10m/s 	C). 2,5m/s 	D). 0,1m/s 
 13). sau ít nhất bao lâu kể từ lúc 5h5' , kim phút đuổi kịp kim giờ 
	A). 22,26 phút 	B). 22,25 phút 	C). 22,28 phút 	D). 22,27 phút 
 14). Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn 
	A). giảm một nửa 	B). tăng gấp bốn 	C). tăng gấp đôi 	D). không đổi 
 15). lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào trái đất thì có độ lớn 
	A). bằng trọng lượng của hòn đá 	B). lớn hơn trọng lượng của hòn đá
 	C). nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá 	D). bằng 0 
 16). khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là 
	A). lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa 	B). lực mà xe tác dụng vào ngựa
 	C). lực mà ngựa tác dụng vào xe 	D). lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất 
 17). Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì gia tốc của vật sẽ: 
	A). giảm 	B). không thay đổi 	C). tăng 	D). bằng 0 
 18). Độ lớn lực đàn hồi của lò xo được tính bằng công thức nào? 
	A). 	B). 	C). 	D). 
 19). Một vật có khối lượng 800g trượt xuống mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2m/s2 . Lực gây ra gia tốc này là:
	A). 1,6N 	B). 16N 	C). 400N 	D). 1600N 
 20). chọn câu đúng 
	A). khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật
 	B). khi không còn lực tác dụng lên vật thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại
 	C). nếu không chịu tác dụng của lực nào thì mọi vật phải đứng yên
 	D). vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó 
 21). một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì: 
	A). vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại	B). vật dừng lại ngay 
	C). vật tiếp tục chuyển động theo phương cũ với vận tốc 3m/s 	D). vật đổi hướng chuyển động	 
 22). Biểu thức nào sau đây thể hiện định luật 3 Niutơn 
	A). 	B). 	C). 	D). 
 23). Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do trái đất tác dụng lên mặt trăng và do mặt trăng tác dụng lên trái đất? 
	A). hai lực này cùng phương cùng chiều 	B). hai lực này cùng phương, ngược chiều nhau
 	C). hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn 	D). phương của hai lực này không thay đổi và không trùng nhau 
 24). Biểu thức nào sau đây cho ta tính được gia tốc rơi tự do 
	A). 	B). 	C). 	D). 
 25). tìm phát biểu sai về lực ma sát nghỉ 
	A). độ lớn tỉ lệ với ngoại lực 	B). là lực phát động ở các loại xe, tàu hoả 
	C). chỉ xuất hiện khi có tác dụng của ngoại lực vào vật 	D). chiều phụ thuộc vào chiều của ngoại lực 
 26). trong các cách viết hệ thức của định luật 2 Newton sau đây, cách viết nào đúng 
	A). 	B). 	C). 	D). 
 27). tìm phát biểu sai về lực ma sát trượt 
	A). luôn cản lại chuyển động của vật bị tác dụng 	B). có độ lớn tỉ lệ với áp lực ở mặt tiếp xúc 
	C). chỉ xuất hiện khi có chuyển động trượt giữa hai vật 	D). có chiều ngược lại chuyển động của vật 
 28). cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10N, góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực của chúng cũng có độ lớn là 10N 
	A). 60 	B). 120 	C). 90 	D). 0 
 29). trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách nào viết đúng? 
	A). 	B). 	C). 	D). 
 30). các giọt mưa rơi xuống được là do nguyên nhân nào sau đây? 
	A). gió 	B). lực đẩy Ác-si-mét của không khí 	C). lực hấp dẫn giữa trái đất 	D). quán tính 
Bài toán: 
Một vật được giữ trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Khối lượng của vật là m, hệ số ma sát trượt và ma sát nghỉ lần lượt là mt và mn , g = 10m/s2. Hãy trả lời các câu hỏi sau (từ 10 đến 40)
 31). có mấy lực tác dụng lên vật 
	A). 4 	B). 2 	C). 3 	D). 5 
 32). cắt đứt dây, , phải thoả mãn điều kiện nào để vật vẫn đứng yên trên mặt phẳng nghiêng 
	A). 	B). 	C). 	D). 
 33). m = 2kg, , phản lực Q = ? 
	A). 15N 	B). 	C). chưa xác định được 	D). 10N 
 34). cắt đứt dây, bỏ qua ma sát, , gia tốc của vật là: 
	A). chưa xác định được 	B). 5m/s2 	C). 	D). 10m/s2 
 35). cắt đứt sợi dây, vật trượt xuống dưới, có mấy lực tác dụng lên vật 
	A). 2 	B). 4 	C). 3 	D). 5 
 36). m = 2kg, , lực căng dây T = ? 
	A). 15N 	B). 10N 	C). chưa xác định được 	D). 
 37). cắt đứt sợi dây, vật vẫn đứng yên trên mặt phẳng nghiêng, có mấy lực tác dụng lên vật 
	A). 5 	B). 4 	C). 2 	D). 3 
 38). Áp lực của vật lên mặt phẳng nghiêng không phụ thuộc vào yếu tố nào? 
	A). 	B). m 	C). g 	D). 
 39). cắt đứt dây, vật trượt xuống dưới, gia tốc của vật phụ không thuộc vào yếu tố nào 
	A). m 	B). 	C). g 	D). 
 40). lực căng dây không phụ thuộc vào yếu tố nào? 
	A). g 	B). m 	C). 	D). 
 Nội dung đề số : 003 	Đề kiểm tra học kì 1 - Môn Vật Lí – ban TỰ NHIÊN
 1). Một vật có khối lượng 800g trượt xuống mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2m/s2 . Lực gây ra gia tốc này là:
	A). 16N 	B). 400N 	C). 1600N 	D). 1,6N 
 2). Một vật khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chyển tới một điểm cách tâm trái đất 2R (R là bán kính trái đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu? 
	A). 2,5N 	B). 1N 	C). 5N 	D). 10N 
 3). khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là 
	A). lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa 	B). lực mà ngựa tác dụng vào xe 
	C). lực mà xe tác dụng vào ngựa 	D). lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất 
 4). tìm phát biểu sai về lực ma sát trượt 
	A). có độ lớn tỉ lệ với áp lực ở mặt tiếp xúc 	B). chỉ xuất hiện khi có chuyển động trượt giữa hai vật
 	C). luôn cản lại chuyển động của vật bị tác dụng 	D). có chiều ngược lại chuyển động của vật 
 5). Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn 
	A). tăng gấp bốn 	B). không đổi 	C). tăng gấp đôi 	D). giảm một nửa 
 6). cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. trong các giá trị sau, giá trị nào là hợp lực của chúng? 
	A). 2N 	B). 25N 	C). 1N 	D). 15N 
 7). cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10N, góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực của chúng cũng có độ lớn là 10N 
	A). 120 	B). 90 	C). 0 	D). 60 
 8). Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên? 
	A). không đổi 	B). chưa biết được 	C). tăng 	D). giảm 
 9). khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn đi tiếp chứ chưa dừng ngay đó là nhờ 
	A). lực ma sát 	B). trọng lượng của xe 	C). phản lực của mặt đường 	D). quán tính của xe 
 10). Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do trái đất tác dụng lên mặt trăng và do mặt trăng tác dụng lên trái đất? 
	A). hai lực này cùng phương cùng chiều 	B). hai lực này cùng phương, ngược chiều nhau
 	C). phương của hai lực này không thay đổi và không trùng nhau 	D). hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn 
 11). trong các cách viết hệ thức của định luật 2 Newton sau đây, cách viết nào đúng 
	A). 	B). 	C). 	D). 
 12). Một vật lúc đầu nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có: 
	A). quán tính 	B). lực ma sát 	C). lực tác dụng ban đầu 	D). phản lực 
 13). Hai tàu thuỷ, mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn, cách nhau 1km. Lấy g = 10m/s2, G = 6,67.10-11 Nm2/kg2 . So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g 
	A). bằng 	B). lớn hơn 	C). chưa thể biết 	D). nhỏ hơn 
 14). chọn câu đúng 
	A). khi không còn lực tác dụng lên vật thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại 
	B). khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật
 	C). vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó 
	D). nếu không chịu tác dụng của lực nào thì mọi vật phải đứng yên 
 15). phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 100N/m để nó giãn được 10cm 
	A). 100kg 	B). 0,1kg 	C). 1kg 	D). 10kg 
 16). một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo có độ lớn 4,5N. khi ấy lò xo dài 18cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu? 
	A). 30N/m 	B). 1,5N/m 	C). 150N/m 	D). 25N/m 
 17). Hãy chọn câu đúng: chiều của lực ma sát nghỉ 
	A). ngược chiều với gia tốc của vật 	B). ngược chiều với thành phần của ngoại lực song song với mặt tiếp xúc 	C). ngược chiều với vận tốc của vật 	D). vuông góc với mặt tiếp xúc 
 18). trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách nào viết đúng? 
	A). 	B). 	C). 	D). 
 19). tìm phát biểu sai về lực ma sát nghỉ 
	A). độ lớn tỉ lệ với ngoại lực 	B). là lực phát động ở các loại xe, tàu hoả
 	C). chỉ xuất hiện khi có tác dụng của ngoại lực vào vật 	D). chiều phụ thuộc vào chiều của ngoại lực 
 20). sau ít nhất bao lâu kể từ lúc 5h5' , kim phút đuổi kịp kim giờ 
	A). 22,27 phút 	B). 22,25 phút 	C). 22,28 phút 	D). 22,26 phút 
 21). các giọt mưa rơi xuống được là do nguyên nhân nào sau đây? 
	A). lực đẩy Ác-si-mét của không khí 	B). lực hấp dẫn giữa trái đất 	C). gió 	D). quán tính 
 22). Độ lớn lực đàn hồi của lò xo được tính bằng công thức nào? 
	A). 	B). 	C). 	D). 
 23). sau ít nhất bao lâu kể từ lúc 8h15', kim phút đuổi kịp kim giờ? 
	A). 28,66 phút 	B). 28,67 phút 	C). 28,64 phút 	D). 28,65 phút 
 24). khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì hành khách 
	A). ngả người về phía sau 	B). dừng lại ngay 	C). nghiêng sang bên cạnh 	D). chúi người về phía trước 
 25). Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì gia tốc của vật sẽ: 
	A). tăng 	B). không thay đổi 	C). bằng 0 	D). giảm 
 26). Biểu thức nào sau đây cho ta tính được gia tốc rơi tự do 
	A). 	B). 	C). 	D). 
 27). lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào trái đất thì có độ lớn 
	A). bằng trọng lượng của hòn đá 	B). nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá 	C). bằng 0 	D). lớn hơn trọng lượng của hòn đá 
 28). một quả bóng khối lượng 0,5kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02s. Quả bóng bay đi với tốc độ: 
	A). 0,01m/s 	B). 10m/s 	C). 2,5m/s 	D). 0,1m/s 
 29). Biểu thức nào sau đây thể hiện định luật 3 Niutơn 
	A). 	B). 	C). 	D). 
 30). một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì: 
	A). vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại 	B). vật tiếp tục chuyển động theo phương cũ với vận tốc 3m/s
 	C). vật đổi hướng chuyển động 	D). vật dừng lại ngay 
Bài toán: 
Một vật được giữ trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Khối lượng của vật là m, hệ số ma sát trượt và ma sát nghỉ lần lượt là mt và mn , g = 10m/s2. Hãy trả lời các câu hỏi sau (từ 10 đến 40)
 31). lực căng dây không phụ thuộc vào yếu tố nào? 
	A). 	B). m 	C). 	D). g 
 32). m = 2kg, , lực căng dây T = ? 
	A). 	B). 10N 	C). 15N 	D). chưa xác định được 
 33). Áp lực của vật lên mặt phẳng nghiêng không phụ thuộc vào yếu tố nào? 
	A). g 	B). 	C). m 	D). 
 34). cắt đứt sợi dây, vật trượt xuống dưới, có mấy lực tác dụng lên vật 
	A). 2 	B). 5 	C). 4 	D). 3 
 35). cắt đứt sợi dây, vật vẫn đứng yên trên mặt phẳng nghiêng, có mấy lực tác dụng lên vật 
	A). 4 	B). 5 	C). 3 	D). 2 
 36). có mấy lực tác dụng lên vật 
	A). 2 	B). 4 	C). 5 	D). 3 
 37). cắt đứt dây, , phải thoả mãn điều kiện nào để vật vẫn đứng yên trên mặt phẳng nghiêng 
	A). 	B). 	C). 	D). 
 38). m = 2kg, , phản lực Q = ? 
	A). 10N 	B). chưa xác định được 	C). 	D). 15N 
 39). cắt đứt dây, vật trượt xuống dưới, gia tốc của vật phụ không thuộc vào yếu tố nào 
	A). 	B). 	C). m 	D). g 
 40). cắt đứt dây, bỏ qua ma sát, , gia tốc của vật là: 
	A). 5m/s2 	B). 10m/s2 	C). 	D). chưa xác định được 
ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ 10 – BAN TỰ NHIÊN
Khởi tạo đáp án đề số : 001
	01. - / - -	11. - / - -	21. ; - - -	31. - - = -
	02. ; - - -	12. - / - -	22. - - = -	32. ; - - -
	03. ; - - -	13. - - - ~	23. - - = -	33. - - = -
	04. - - = -	14. ; - - -	24. - - - ~	34. - / - -
	05. - - - ~	15. ; - - -	25. ; - - -	35. - / - -
	06. - - - ~	16. ; - - -	26. - - - ~	36. - / - -
	07. ; - - -	17. - - - ~	27. - / - -	37. - / - -
	08. - / - -	18. - - = -	28. ; - - -	38. - - - ~
	09. - - = -	19. - / - -	29. - - = -	39. - - - ~
	10. ; - - -	20. - / - -	30. - - = -	40. - - = -
Khởi tạo đáp án đề số : 002
	01. ; - - -	11. - / - -	21. - - = -	31. - - = -
	02. - / - -	12. - / - -	22. ; - - -	32. - / - -
	03. - / - -	13. - - - ~	23. - / - -	33. - / - -
	04. - - - ~	14. - - - ~	24. - - = -	34. - / - -
	05. - / - -	15. ; - - -	25. ; - - -	35. - - = -
	06. ; - - -	16. ; - - -	26. - / - -	36. - / - -
	07. ; - - -	17. ; - - -	27. ; - - -	37. - - - ~
	08. - - - ~	18. - / - -	28. - / - -	38. - - - ~
	09. ; - - -	19. ; - - -	29. - - = -	39. ; - - -
	10. ; - - -	20. ; - - -	30. - - = -	40. - - - ~
Khởi tạo đáp án đề số : 003
	01. - - - ~	11. - - - ~	21. - / - -	31. - - = -
	02. ; - - -	12. - / - -	22. ; - - -	32. - / - -
	03. ; - - -	13. - - - ~	23. - - = -	33. - / - -
	04. - - = -	14. - / - -	24. ; - - -	34. - - - ~
	05. - / - -	15. - - = -	25. - - - ~	35. - - = -
	06. - - - ~	16. - - = -	26. - / - -	36. - - - ~
	07. ; - - -	17. - / - -	27. ; - - -	37. - / - -
	08. ; - - -	18. - / - -	28. - / - -	38. - - = -
	09. - - - ~	19. ; - - -	29.

File đính kèm:

  • docthi hoc ki 1 - 123.doc