Đề kiểm tra học kì 2( 2010 – 2011) môn: ngữ văn 10 ( Chuẩn) Trường Thpt Số 2 Tuy Phước

doc7 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì 2( 2010 – 2011) môn: ngữ văn 10 ( Chuẩn) Trường Thpt Số 2 Tuy Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2( 2010 – 2011)
TRƯỜNG THPT SỐ 2 TUY PHƯỚC MÔN: Ngữ văn 10 ( chuẩn)
 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
 Họ và tên:……………………………………….SBD………………………….Mã đề…01

I. TRẮC NGHIỆM : 3 điểm Học sinh khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.
1. Những sáng tác của Nguyễn Trãi sau đây, tác phẩm nào được viết bằng chữ Nôm.
A. Quân trung từ mệnh tập B. Quốc âm thi tập C. Ức trai thi tập D. Chí Linh sơn phú.
2. Khí thế các trận đánh được ví như “sấm vang chớp giật” của quân Lam Sơn đó là trận:
A. Lạng Giang – Lạng Sơn B. Bồ Đằng – Trà Lân C. Ninh Kiều D. Xương Giang
3. Ngô Sĩ Liên là tác giả của :
A. Đại Việt sử kí toàn thư B. Đại Việt sử lược C. Băng Hồ di sư lục D. Dư địa chí
4. Trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” có câu : Lòng thiếp riêng……mà thôi, chọn từ nào sau đây điền vào chỗ trống.
A.Bi ai B. Bi sầu C. Bi thiết D. Bi thảm 
5. Vấn đề cơ bản được đặt ra trong đoạn trích “Nỗi thương mình”:
A. Nỗi xót xa ai oán vì nhân phẩm bị chà đạp B. Vấn đề tình yêu đôi lứa 
C. Tệ nạn xã hội D. Quan tham
6. Nguyễn Du đã cắt nghĩa bất hạnh của Thuý Kiều là do mâu thuẫn giữa:
A. Tài và sắc B. Tài và tâm C. Tài và mệnh D. Tài và tình 
7. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là: 
A. Tính cảm xúc B. Tính hàm súc C. Tính cụ thể D. Tính hình tượng 
8.Câu thơ “ Biết bao bướm lả ong lơi, 
 Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm”. Sử dụng phép tu từ nào? 
A. Phép điệp B. Phép đối C. Phép liệt kê D. Phép so sánh 
9.Chữ viết của tiếng Việt là? 
A. Chữ Hán B. Chữ Nôm C. Chữ quốc ngữ, chữ Hán D.Chữ quốc ngữ, chữ Nôm
10. Từ cái riêng mà suy ra cái chung, từ những sự vật cá biệt suy ra nguyên lí phổ biến là thao tác nghị luận nào? 
A. Quy nạp B. Diễn dịch C. So sánh D. Tổng hợp 
11. Câu văn “Ba-sô là một thi sĩ – người hành hương danh tiếng sống ở Nhật vào thế kỉ XVII. Ba- sô là bút danh” đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào sau đây?
A. Liệt kê B. Nêu ví dụ C. Nêu định nghĩa D. Chú thích 
12. Câu nói “ Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước” , sử dụng thao tác nghị luận nào? 
A. Quy nạp B. So sánh C. Tổng hợp D. Phân tích 

II. TỰ LUẬN: 7 điểm
Ý nghĩa của văn bản “ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” ( Nguyễn Dữ) ? (1đ)
Cảm nhận của anh (chị) về nhân vật Từ Hải qua đoạn trích “ Chí khí anh hùng” 
 ( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) 





Hết



 SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2( 2010 – 2011)
TRƯỜNG THPT SỐ 2 TUY PHƯỚC MÔN: Ngữ văn 10 ( chuẩn)
 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
 Họ và tên:……………………………………….SBD………………………….Mã đề…02

I. TRẮC NGHIỆM : 3 điểm Học sinh khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.
1. Câu nói “ Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước” , sử dụng thao tác nghị luận nào? 
A. Quy nạp B. So sánh C. Tổng hợp D. Phân tích 
2. Câu văn “Ba-sô là một thi sĩ – người hành hương danh tiếng sống ở Nhật vào thế kỉ XVII. Ba- sô là bút danh” đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào sau đây?
A. Liệt kê B. Nêu ví dụ C. Nêu định nghĩa D. Chú thích 
 3. Từ cái riêng mà suy ra cái chung, từ những sự vật cá biệt suy ra nguyên lí phổ biến là thao tác nghị luận nào? 
A. Quy nạp B. Diễn dịch C. So sánh D. Tổng hợp 
4.Chữ viết của tiếng Việt là? 
A. Chữ Hán B. Chữ Nôm C. Chữ quốc ngữ, chữ Hán D.Chữ quốc ngữ, chữ Nôm
5.Câu thơ “ Biết bao bướm lả ong lơi, 
 Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm”. Sử dụng phép tu từ nào? 
A. Phép điệp B. Phép đối C. Phép liệt kê D. Phép so sánh 
6. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là: 
A. Tính cảm xúc B. Tính hàm súc C. Tính cụ thể D. Tính hình tượng 
7. Nguyễn Du đã cắt nghĩa bất hạnh của Thuý Kiều là do mâu thuẫn giữa:
A. Tài và sắc B. Tài và tâm C. Tài và mệnh D. Tài và tình 
8. Vấn đề cơ bản được đặt ra trong đoạn trích “Nỗi thương mình”:
A. Nỗi xót xa ai oán vì nhân phẩm bị chà đạp B. Vấn đề tình yêu đôi lứa 
C. Tệ nạn xã hội D. Quan tham
9. Trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” có câu : Lòng thiếp riêng……mà thôi, chọn từ nào sau đây điền vào chỗ trống.
A.Bi ai B. Bi sầu C. Bi thiết D. Bi thảm 
10. Ngô Sĩ Liên là tác giả của :
A. Đại Việt sử kí toàn thư B. Đại Việt sử lược C. Băng Hồ di sư lục D. Dư địa chí
11. Khí thế các trận đánh được ví như “sấm vang chớp giật” của quân Lam Sơn đó là trận:
A. Lạng Giang – Lạng Sơn B. Bồ Đằng – Trà Lân C. Ninh Kiều D. Xương Giang
12. Những sáng tác của Nguyễn Trãi sau đây, tác phẩm nào được viết bằng chữ Nôm.
A. Quân trung từ mệnh tập B. Quốc âm thi tập C. Ức trai thi tập D. Chí Linh sơn phú.

II. TỰ LUẬN: 7 điểm
1. nghĩa của văn bản “ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” ( Nguyễn Dữ) ? (1đ)
2. Cảm nhận của anh (chị) về nhân vật Từ Hải qua đoạn trích “ Chí khí anh hùng” 
 ( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) 





Hết



 SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2( 2010 – 2011)
TRƯỜNG THPT SỐ 2 TUY PHƯỚC MÔN: Ngữ văn 10 ( chuẩn)
 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
 Họ và tên:……………………………………….SBD………………………….Mã đề…03

I. TRẮC NGHIỆM : 3 điểm Học sinh khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.
1. Nguyễn Du đã cắt nghĩa bất hạnh của Thuý Kiều là do mâu thuẫn giữa:
A. Tài và sắc B. Tài và tâm C. Tài và mệnh D. Tài và tình 
2. Vấn đề cơ bản được đặt ra trong đoạn trích “Nỗi thương mình”:
A. Nỗi xót xa ai oán vì nhân phẩm bị chà đạp B. Vấn đề tình yêu đôi lứa 
C. Tệ nạn xã hội D. Quan tham
3. Trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” có câu : Lòng thiếp riêng……mà thôi, chọn từ nào sau đây điền vào chỗ trống.
A.Bi ai B. Bi sầu C. Bi thiết D. Bi thảm 
4. Ngô Sĩ Liên là tác giả của :
A. Đại Việt sử kí toàn thư B. Đại Việt sử lược C. Băng Hồ di sư lục D. Dư địa chí
5. Khí thế các trận đánh được ví như “sấm vang chớp giật” của quân Lam Sơn đó là trận:
A. Lạng Giang – Lạng Sơn B. Bồ Đằng – Trà Lân C. Ninh Kiều D. Xương Giang
6. Những sáng tác của Nguyễn Trãi sau đây, tác phẩm nào được viết bằng chữ Nôm.
A. Quân trung từ mệnh tập B. Quốc âm thi tập C. Ức trai thi tập D. Chí Linh sơn phú.
7. Câu nói “ Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước” , sử dụng thao tác nghị luận nào? 
A. Quy nạp B. So sánh C. Tổng hợp D. Phân tích 
8. Câu văn “Ba-sô là một thi sĩ – người hành hương danh tiếng sống ở Nhật vào thế kỉ XVII. Ba- sô là bút danh” đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào sau đây?
A. Liệt kê B. Nêu ví dụ C. Nêu định nghĩa D. Chú thích 
9. Từ cái riêng mà suy ra cái chung, từ những sự vật cá biệt suy ra nguyên lí phổ biến là thao tác nghị luận nào? 
A. Quy nạp B. Diễn dịch C. So sánh D. Tổng hợp 
10.Chữ viết của tiếng Việt là? 
A. Chữ Hán B. Chữ Nôm C. Chữ quốc ngữ, chữ Hán D.Chữ quốc ngữ, chữ Nôm
11.Câu thơ “ Biết bao bướm lả ong lơi, 
 Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm”. Sử dụng phép tu từ nào? 
A. Phép điệp B. Phép đối C. Phép liệt kê D. Phép so sánh 
12. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là: 
A. Tính cảm xúc B. Tính hàm súc C. Tính cụ thể D. Tính hình tượng 


II. TỰ LUẬN: 7 điểm
1. Ý nghĩa của văn bản “ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” ( Nguyễn Dữ) ? (1đ)
2. Cảm nhận của anh (chị) về nhân vật Từ Hải qua đoạn trích “ Chí khí anh hùng” 
 ( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) 





Hết


 SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2( 2010 – 2011)
TRƯỜNG THPT SỐ 2 TUY PHƯỚC MÔN: Ngữ văn 10 ( chuẩn)
 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
 Họ và tên:……………………………………….SBD………………………….Mã đề…04

I. TRẮC NGHIỆM : 3 điểm Học sinh khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.
1. Những sáng tác của Nguyễn Trãi sau đây, tác phẩm nào được viết bằng chữ Nôm.
A. Quân trung từ mệnh tập B. Quốc âm thi tập C. Ức trai thi tập D. Chí Linh sơn phú.
2. Ngô Sĩ Liên là tác giả của :
A. Đại Việt sử kí toàn thư B. Đại Việt sử lược C. Băng Hồ di sư lục D. Dư địa chí
3. Vấn đề cơ bản được đặt ra trong đoạn trích “Nỗi thương mình”:
A. Nỗi xót xa ai oán vì nhân phẩm bị chà đạp B. Vấn đề tình yêu đôi lứa 
C. Tệ nạn xã hội D. Quan tham
4. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là: 
A. Tính cảm xúc B. Tính hàm súc C. Tính cụ thể D. Tính hình tượng 
5.Chữ viết của tiếng Việt là? 
A. Chữ Hán B. Chữ Nôm C. Chữ quốc ngữ, chữ Hán D.Chữ quốc ngữ, chữ Nôm
6. Câu văn “Ba-sô là một thi sĩ – người hành hương danh tiếng sống ở Nhật vào thế kỉ XVII. Ba- sô là bút danh” đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào sau đây?
A. Liệt kê B. Nêu ví dụ C. Nêu định nghĩa D. Chú thích 
7. Khí thế các trận đánh được ví như “sấm vang chớp giật” của quân Lam Sơn đó là trận:
A. Lạng Giang – Lạng Sơn C. Ninh Kiều B. Bồ Đằng – Trà Lân D. Xương Giang
8. Trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” có câu : Lòng thiếp riêng……mà thôi, chọn từ nào sau đây điền vào chỗ trống.
A.Bi ai B. Bi sầu C. Bi thiết D. Bi thảm 
9. Nguyễn Du đã cắt nghĩa bất hạnh của Thuý Kiều là do mâu thuẫn giữa:
A. Tài và sắc B. Tài và tâm C. Tài và mệnh D. Tài và tình 
10.Câu thơ “ Biết bao bướm lả ong lơi, 
 Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm”. Sử dụng phép tu từ nào? 
A. Phép điệp B. Phép đối C. Phép liệt kê D. Phép so sánh 
11. Từ cái riêng mà suy ra cái chung, từ những sự vật cá biệt suy ra nguyên lí phổ biến là thao tác nghị luận nào? 
A. Quy nạp B. Diễn dịch C. So sánh D. Tổng hợp 
12. Câu nói “ Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước” , sử dụng thao tác nghị luận nào? 
A. Quy nạp B. So sánh C. Tổng hợp D. Phân tích 

II. TỰ LUẬN: 7 điểm
1.Ý nghĩa của văn bản “ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” ( Nguyễn Dữ) ? (1đ)
2.Cảm nhận của anh (chị) về nhân vật Từ Hải qua đoạn trích “ Chí khí anh hùng” 
 ( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) 





Hết




 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN KHỐI 10 ( 2010 – 2011)
I.Trắc nghiệm: 3 đ : Mỗi câu đúng được : 0,25 đ.
Câu
Mã đề
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
01
B
B
A
C
A
C
D
B
D
A
D
B
02
B
D
A
D
B
D
C
A
C
A
B
B
03
C
A
C
A
B
B
B
D
A
D
B
D
04
B
A
A
D
D
D
B
C
C
B
A
B
 
 II. Tự luận: 7 đ
1. (1 đ)
 Ý nghĩa: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên đề cao những người trung thực, ngay thẳng, giàu tinh thần dân tộc (0,5 đ) đồng thời khẳng định niềm tin vào công lí, chính nghĩa của nhân dân ta (0,5 đ)
2. (6 đ)
a. Yêu cầu về kĩ năng:
- Học sinh biết làm bài văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng.
- Không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp. Văn mạch lạc.
b. Yêu cầu về nội dung:

Mục 
Nội dung
Điểm 
1
Giới thiệu về tác giả Nguyễn Du và đoạn trích “ Chí khí anh hùng”
0,5đ
2
Khát vọng buổi lên đường ( 4 câu đầu) :
Khao khát được vẫy vùng, tung hoành bốn phương là một sức mạnh tự nhiên không gì có thể ngăn cản nổi, được thể hiện qua các từ “trượng phu, thoắt, lòng bốn phương”.
Chí khí anh hùng của Từ Hải (các câu tiếp):
+ Không quyến luyến, bịn rịn, không vì tình yêu mà quên lí tưởng cao cả.Trách Kiều là người tri kỉ mà không hiểu mình, khuyên Kiều vượt lên trên tình cảm thông thường để sánh với anh hùng.
+ Hứa hẹn với Kiều về một tương lai thành công. Khẳng định quyết tâm, tự tin vào thành công.
Hình ảnh Từ Hải ra đi ( 2 câu cuối):
+ Chim bằng: đã đến lúc chim bằng bay lên cùng gió mây Ò Khát vọng của người anh hùng có bản lĩnh phi thường, khao khát làm nên sự nghiệp lớn.
Nghệ thuật: Bút pháp ước lệ và cảm hứng vũ trụ gắn bó chặt chẽ
1,5đ



1,5đ





1,5đ


0,5đ
3
Lí tưởng anh hùng của Từ Hải và ước mơ công lí của Nguyễn Du.
0,5đ













MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN VĂN 10 (2010 – 2011)
( Dùng cho đề kiểm tra TL và TNKQ)
Cấp độ


Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng 



Cấp độ thấp
Cấp độ cao


TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
KQ
TL

Đọc văn





Câu 1: Nhận biết được các sáng tác của Nguyễn Trãi

Câu 2: Hiểu được bản anh hùng ca tổng kết cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược gian khổ mà hào hùng của quân dân Đại Việt.

Câu 5: Nỗi thương thân và ý thức cao về nhân phẩm của Kiều.


Câu 1: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên đề cao những người trung thực, ngay thẳng, giàu tinh thần dân tộc đồng thời khẳng định niềm tin vào công lí, chính nghĩa của nhân dân ta 



Câu 3: 
Nhận biết được các sáng tác của Ngô Sĩ Liên

Câu 4: Tiếng nói chống chiến tranh, đòi quyền hưởng hạnh phúc lứa đôi được thể hiện qua thế giới nội tâm của người chinh phụ.

Câu 6: Bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và sự hi sinh của Kiều vì hạnh phúc của người thân.


Câu 2: ước mơ công lí của Nguyễn Du gởi gắm qua nhân vật Từ Hải, một con người có phẩm chất và chí khí phi thường.
Sáng tạo đặc sắc trong việc xây dựng nhân vật Từ Hải.
Củng cố kĩ năng đọc hiểu đoạn thơ, biết cảm thụ và phân tích câu thơ hay.

8 câu
Số điểm
8,5 đ = 85%
Số câu: 2 câu
Số điểm: 0,5 

Số câu: 2 câu
Số điểm: 0,5 đ 

Số câu: 2 câu
Số điểm: 0,5 đ 


Số câu: 2 câu
Số điểm: 7đ
8 câu
Số điểm
8,5 đ = 85%
Tiếng Việt 
Câu 7: Nắm được các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Câu 9: Nắm được hệ thống chữ viết của tiếng Việt.

Câu 8: Nhận diện được phép tu từ : phép đối, biết sử dụng phép tu từ đó trong ngữ cảnh cần thiết.




3 câu
Số điểm
0,75 đ = 7,5%
Số câu: 1 câu
Số điểm: 0,25 

Số câu: 1 câu
Số điểm: 0,25 

Số câu: 1 câu
Số điểm: 0,25 



3 câu
Số điểm
0,75 đ = 7,5%
Tập làm văn 
Câu 10: Nhận biết được các thao tác nghị luận

Câu 11: Nắm được các phương pháp thuyết minh đã học.

Câu 12: Nhận diện được các thao tác nghị luận, biết sử dụng pthao tác đó trong ngữ cảnh cần thiết.




3 câu
Số điểm
0,75 đ = 7,5%
Số câu: 2 câu
Số điểm: 0,5 

Số câu: 2 câu
Số điểm: 0,5 đ 

Số câu: 2 câu
Số điểm: 0,5 đ 



3 câu
Số điểm
0,75 đ=7,5
 





























File đính kèm:

  • docDe Van 10k2S7.doc