Đề kiểm tra học kì 2, 2010 - 2011 Môn Ngữ Văn 10 -chương trình nâng cao Trường Thpt Số 2 Tuy Phước
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì 2, 2010 - 2011 Môn Ngữ Văn 10 -chương trình nâng cao Trường Thpt Số 2 Tuy Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2, 2010 - 2011 TRƯỜNG THPT SỐ 2 MÔN NGỮ VĂN 10 -CT NÂNG CAO TUY PHƯỚC ( Thời gian: 90 phút, không kể thời gian phát đề ). ------- ------- Họ và tên ………………………………………… …… Số báo danh ………… Lớp ………… Đề 001 I.TRẮC NGHIỆM. Chọn phương án trả lời đúng nhất (3 điểm) 1. “Trình bày sự vật, vấn đề theo các mối quan hệ nhân – quả, chung – riêng…, theo trật tự từ thấp lên cao, từ quan hệ vật này đến vật khác …” là hình thức kết cấu nào của văn bản thuyết minh ? A. Kết cấu theo trật tự không gian. B. Kết cấu theo trật tự thời gian. C. Kết cấu theo trật tự lô-gich. D. Kết cấu hỗn hợp. 2. “Dùng lí lẽ và bằng chứng chân thực đã được thừa nhận để thuyết phục và làm sáng tỏ vấn đề” là đặc điểm của thao tác lập luận nào ? A. Thao tác diễn dịch. B. Thao tác quy nạp. C. Thao tác giải thích. D. Thao tác chứng minh. 3. Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ? A. Là vấn đề bao trùm toàn bộ bài văn nghị luận. B. Là một ý kiến, tư tưởng, quan điểm cụ thể về vấn đề nghị luận. C. Là những lí lẽ, bằng chứng cụ thể để làm rõ vấn đề. D. Là cách thức lựa chọn sắp xếp những lí lẽ, bằng chứng cụ thể để làm rõ vấn đề. 4. Dòng nào sau đây nêu đúng những đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? A.Tính thẩm mĩ, tính đa nghĩa, dấu ấn riêng của tác giả. B. Tính thẩm mĩ, tính hấp dẫn, dấu ấn riêng của tác giả. C. Tính thẩm mĩ, tính đơn nghĩa, dấu ấn riêng của tác giả. D. Tính thẩm mĩ, tính lô-gich, dấu ấn riêng của tác giả. 5. Câu nào sau đây đúng chuẩn ngữ pháp ? A. Qua tác phẩm “Tắt đèn” đã cho chúng ta thấy cuộc sống của người nông dân trong chế độ cũ. B. Bằng trí tuệ sắc bén, thông minh của người lao động không những đấu tranh trực tiếp mà còn đấu tranh gián tiếp chống chế độ phong kiến. C. Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho chúng ta thấy cuộc sống của người nông dân trong chế độ cũ. D. Bằng trí tuệ sắc bén, thông minh của mình, người lao động không những đấu tranh trực tiếp mà còn đấu tranh gián tiếp chống chế độ phong kiến. 6. Những ngôn ngữ nào sau đây nằm trong họ Nam Á với tiếng Việt ? A.Tiếng Thái, tiếng Khơ-me, tiếng Môn. B. Tiếng Mường, tiếng Khơ-me, tiếng Môn. C. Tiếng Mường, tiếng Mã Lai, tiếng Môn. D. Tiếng Tày, tiếng Khơ-me, tiếng Môn. 7. Hai câu thơ sau đây nằm trong đoạn trích nào : “Đang tay muốn dứt tơ hồng – Bực mình muốn đạp tiêu phòng mà ra” ? A. Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Chinh phụ ngâm). B. Nỗi thương mình (Truyện Kiều). C. Nỗi sầu oán của người cung nữ (Cung oán ngâm). D. Thề nguyền (Truyện Kiều). Đề 001 8. Bốn câu thơ sau đây nằm trong đoạn trích nào của Truyện Kiều : “Mai sau dù có bao giờ - Đốt lò hương ấy, so tơ phím này – Trông ra ngọn cỏ lá cây – Thấy hiu hiu gió thì hay chị về”? A. Trao duyên. B. Nỗi thương mình. C. Chí khí anh hùng. D. Thề nguyền. 9. Là “áng thiên cổ hùng văn”, thành công quan trọng và dễ thấy nhất của “Đại cáo bình Ngô” là đã kết hợp một cách tự nhiên, hài hòa giữa các yếu tố nào ? A. Yếu tố lịch sử và yếu tố nghệ thuật. B. Yếu tố lí trí và yếu tố cảm xúc C. Yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình. D. Yếu tố chính luận và yếu tố văn chương. 10. Dòng nào sau đây là lời của nhân vật Từ Hải nói với Thúy Kiều để bộc lộ chí anh hùng của mình ? A. Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương. B. Làm cho rõ mặt phi thường. C. Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong. D. Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi. 11. Chọn dòng thích hợp nhất để hoàn thành câu văn sau : “Nguyễn Du tên chữ là /…/, tên hiệu là /…/, sinh năm Ất Dậu (1765) tại /…/ ; quê cha ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh /…/, quê mẹ ở /…/. A. Thanh Hiên / Tố Như / Thăng Long / Hà Tĩnh / Bắc Ninh. B. Tố Như / Thanh Hiên / Thăng Long / Hà Tĩnh / Bắc Ninh. C. Tố Như / Thanh Hiên / Thăng Long / Bắc Ninh / Hà Tĩnh. D. Thanh Hiên / Tố Như / Thăng Long / Bắc Ninh / Hà Tĩnh. 12. Dòng nào sau đây nói đúng về Nguyễn Trãi ? A. Sinh năm 1382 ; đỗ thái học sinh và ra làm quan cho nhà Hồ năm 1400 ; ra giúp Lê Lợi năm 1418 ; làm quan cho nhà Lê nhưng bị vu oan và bị giết năm 1442 ; được giải oan năm 1464. B. Sinh năm 1380 ; đỗ thái học sinh và ra làm quan cho nhà Hồ năm 1400 ; ra giúp Lê Lợi năm 1418 ; làm quan cho nhà Lê nhưng bị vu oan và bị giết năm 1444 ; được giải oan năm 1464. C. Sinh năm 1380 ; đỗ thái học sinh và ra làm quan cho nhà Hồ năm 1400 ; ra giúp Lê Lợi năm 1418 ; làm quan cho nhà Lê nhưng bị vu oan và bị giết năm 1442 ; được giải oan năm 1464. D. Sinh năm 1380 ; đỗ thái học sinh và ra làm quan cho nhà Hồ năm 1390 ; ra giúp Lê Lợi năm 1418 ; làm quan cho nhà Lê nhưng bị vu oan và bị giết năm 1442 ; được giải oan năm 1464. II. TỰ LUẬN 1.Câu hỏi (1 điểm) : Hãy nêu các biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. 2. Đề văn (6 điểm) : Hãy trình bày cảm nhận về bi kịch của nhân vật Thúy Kiều trong các đoạn trích Trao duyên, Nỗi thương mình (Trích Truyện Kiều). -------------HẾT-------------- SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2, 2010 - 2011 TRƯỜNG THPT SỐ 2 MÔN NGỮ VĂN 10 -CT NÂNG CAO TUY PHƯỚC ( Thời gian: 90 phút, không kể thời gian phát đề ). ------- ------- Họ và tên ………………………………………… …… Số báo danh ………… Lớp ………… Đề 002 I.TRẮC NGHIỆM. Chọn phương án trả lời đúng nhất (3 điểm) 1. Dòng nào sau đây là lời của nhân vật Từ Hải nói với Thúy Kiều để bộc lộ chí anh hùng của mình ? A. Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong. B. Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi. C. Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương. D. Làm cho rõ mặt phi thường. 2. Chọn dòng thích hợp nhất để hoàn thành câu văn sau : “Nguyễn Du tên chữ là /…/, tên hiệu là /…/, sinh năm Ất Dậu (1765) tại /…/ ; quê cha ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh /…/, quê mẹ ở /…/. A. Tố Như / Thanh Hiên / Thăng Long / Bắc Ninh / Hà Tĩnh. B. Thanh Hiên / Tố Như / Thăng Long / Bắc Ninh / Hà Tĩnh. C. Tố Như / Thanh Hiên / Thăng Long / Hà Tĩnh / Bắc Ninh. D. Thanh Hiên / Tố Như / Thăng Long / Hà Tĩnh / Bắc Ninh. 3. Dòng nào sau đây nói đúng về Nguyễn Trãi ? A. Sinh năm 1380 ; đỗ thái học sinh và ra làm quan cho nhà Hồ năm 1400 ; ra giúp Lê Lợi năm 1418 ; làm quan cho nhà Lê nhưng bị vu oan và bị giết năm 1442 ; được giải oan năm 1464. B. Sinh năm 1382 ; đỗ thái học sinh và ra làm quan cho nhà Hồ năm 1400 ; ra giúp Lê Lợi năm 1418 ; làm quan cho nhà Lê nhưng bị vu oan và bị giết năm 1442 ; được giải oan năm 1464. C. Sinh năm 1380 ; đỗ thái học sinh và ra làm quan cho nhà Hồ năm 1400 ; ra giúp Lê Lợi năm 1418 ; làm quan cho nhà Lê nhưng bị vu oan và bị giết năm 1444 ; được giải oan năm 1464. D. Sinh năm 1380 ; đỗ thái học sinh và ra làm quan cho nhà Hồ năm 1390 ; ra giúp Lê Lợi năm 1418 ; làm quan cho nhà Lê nhưng bị vu oan và bị giết năm 1442 ; được giải oan năm 1464. 4. Hai câu thơ sau đây nằm trong đoạn trích nào : “Đang tay muốn dứt tơ hồng – Bực mình muốn đạp tiêu phòng mà ra” ? A. Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Chinh phụ ngâm). B. Nỗi thương mình (Truyện Kiều). C. Nỗi sầu oán của người cung nữ (Cung oán ngâm). D. Thề nguyền (Truyện Kiều). 5. Bốn câu thơ sau đây nằm trong đoạn trích nào của Truyện Kiều : “Mai sau dù có bao giờ - Đốt lò hương ấy, so tơ phím này – Trông ra ngọn cỏ lá cây – Thấy hiu hiu gió thì hay chị về”? A. Trao duyên. B. Nỗi thương mình. C. Chí khí anh hùng. D. Thề nguyền. 6. Là “áng thiên cổ hùng văn”, thành công quan trọng và dễ thấy nhất của “Đại cáo bình Ngô” là đã kết hợp một cách tự nhiên, hài hòa giữa các yếu tố nào ? A. Yếu tố lịch sử và yếu tố nghệ thuật. B. Yếu tố lí trí và yếu tố cảm xúc. C. Yếu tố chính luận và yếu tố văn chương. D. Yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình. 7. Dòng nào sau đây nêu đúng những đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? A. Tính thẩm mĩ, tính hấp dẫn, dấu ấn riêng của tác giả. B.Tính thẩm mĩ, tính đa nghĩa, dấu ấn riêng của tác giả. C. Tính thẩm mĩ, tính đơn nghĩa, dấu ấn riêng của tác giả. D. Tính thẩm mĩ, tính lô-gich, dấu ấn riêng của tác giả. Đề 002 8. Câu nào sau đây đúng chuẩn ngữ pháp ? A. Qua tác phẩm “Tắt đèn” đã cho chúng ta thấy cuộc sống của người nông dân trong chế độ cũ. B. Bằng trí tuệ sắc bén, thông minh của người lao động không những đấu tranh trực tiếp mà còn đấu tranh gián tiếp chống chế độ phong kiến. C. Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho chúng ta thấy cuộc sống của người nông dân trong chế độ cũ. D. Bằng trí tuệ sắc bén, thông minh của mình, người lao động không những đấu tranh trực tiếp mà còn đấu tranh gián tiếp chống chế độ phong kiến. 9. Những ngôn ngữ nào sau đây nằm trong họ Nam Á với tiếng Việt ? A.Tiếng Thái, tiếng Khơ-me, tiếng Môn. B. Tiếng Mường, tiếng Mã Lai, tiếng Môn. C. Tiếng Mường, tiếng Khơ-me, tiếng Môn. D. Tiếng Tày, tiếng Khơ-me, tiếng Môn. 10. “Trình bày sự vật, vấn đề theo các mối quan hệ nhân – quả, chung – riêng…, theo trật tự từ thấp lên cao, từ quan hệ vật này đến vật khác …” là hình thức kết cấu nào của văn bản thuyết minh ? A. Kết cấu theo trật tự không gian. B. Kết cấu theo trật tự lô-gich. C. Kết cấu theo trật tự thời gian. D. Kết cấu hỗn hợp. 11. “Dùng lí lẽ và bằng chứng chân thực đã được thừa nhận để thuyết phục và làm sáng tỏ vấn đề” là đặc điểm của thao tác lập luận nào ? A. Thao tác diễn dịch. B. Thao tác quy nạp. C. Thao tác giải thích. D. Thao tác chứng minh. 12. Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ? A. Là vấn đề bao trùm toàn bộ bài văn nghị luận. B. Là một ý kiến, tư tưởng, quan điểm cụ thể về vấn đề nghị luận. C. Là những lí lẽ, bằng chứng cụ thể để làm rõ vấn đề. D. Là cách thức lựa chọn sắp xếp những lí lẽ, bằng chứng cụ thể để làm rõ vấn đề. II. TỰ LUẬN 1.Câu hỏi (1 điểm) : Hãy nêu các biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. 2. Đề văn (6 điểm) : Hãy trình bày cảm nhận về bi kịch của nhân vật Thúy Kiều trong các đoạn trích Trao duyên, Nỗi thương mình (Trích Truyện Kiều). -------------HẾT-------------- SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2, 2010 - 2011 TRƯỜNG THPT SỐ 2 MÔN NGỮ VĂN 10 -CT NÂNG CAO TUY PHƯỚC ( Thời gian: 90 phút, không kể thời gian phát đề ). ------- ------- Họ và tên ………………………………………… …… Số báo danh ………… Lớp ………… Đề 003 I.TRẮC NGHIỆM. Chọn phương án trả lời đúng nhất (3 điểm) 1. Hai câu thơ sau đây nằm trong đoạn trích nào : “Đang tay muốn dứt tơ hồng – Bực mình muốn đạp tiêu phòng mà ra” ? A. Nỗi sầu oán của người cung nữ (Cung oán ngâm). B. Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Chinh phụ ngâm). C. Nỗi thương mình (Truyện Kiều). D. Thề nguyền (Truyện Kiều). 2. Bốn câu thơ sau đây nằm trong đoạn trích nào của Truyện Kiều : “Mai sau dù có bao giờ - Đốt lò hương ấy, so tơ phím này – Trông ra ngọn cỏ lá cây – Thấy hiu hiu gió thì hay chị về”? A. Chí khí anh hùng. B. Thề nguyền. C. Trao duyên. D. Nỗi thương mình. 3. Là “áng thiên cổ hùng văn”, thành công quan trọng và dễ thấy nhất của “Đại cáo bình Ngô” là đã kết hợp một cách tự nhiên, hài hòa giữa các yếu tố nào ? A. Yếu tố lịch sử và yếu tố nghệ thuật. B. Yếu tố lí trí và yếu tố cảm xúc C. Yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình. D. Yếu tố chính luận và yếu tố văn chương. 4. Dòng nào sau đây là lời của nhân vật Từ Hải nói với Thúy Kiều để bộc lộ chí anh hùng của mình ? A. Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương. B. Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi. C. Làm cho rõ mặt phi thường. D. Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong. 5. Chọn dòng thích hợp nhất để hoàn thành câu văn sau : “Nguyễn Du tên chữ là /…/, tên hiệu là /…/, sinh năm Ất Dậu (1765) tại /…/ ; quê cha ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh /…/, quê mẹ ở /…/. A. Thanh Hiên / Tố Như / Thăng Long / Hà Tĩnh / Bắc Ninh. B. Tố Như / Thanh Hiên / Thăng Long / Hà Tĩnh / Bắc Ninh. C. Tố Như / Thanh Hiên / Thăng Long / Bắc Ninh / Hà Tĩnh. D. Thanh Hiên / Tố Như / Thăng Long / Bắc Ninh / Hà Tĩnh. 6. Dòng nào sau đây nói đúng về Nguyễn Trãi ? A. Sinh năm 1382 ; đỗ thái học sinh và ra làm quan cho nhà Hồ năm 1400 ; ra giúp Lê Lợi năm 1418 ; làm quan cho nhà Lê nhưng bị vu oan và bị giết năm 1442 ; được giải oan năm 1464. B. Sinh năm 1380 ; đỗ thái học sinh và ra làm quan cho nhà Hồ năm 1400 ; ra giúp Lê Lợi năm 1418 ; làm quan cho nhà Lê nhưng bị vu oan và bị giết năm 1442 ; được giải oan năm 1464. C. Sinh năm 1380 ; đỗ thái học sinh và ra làm quan cho nhà Hồ năm 1400 ; ra giúp Lê Lợi năm 1418 ; làm quan cho nhà Lê nhưng bị vu oan và bị giết năm 1444 ; được giải oan năm 1464. D. Sinh năm 1380 ; đỗ thái học sinh và ra làm quan cho nhà Hồ năm 1390 ; ra giúp Lê Lợi năm 1418 ; làm quan cho nhà Lê nhưng bị vu oan và bị giết năm 1442 ; được giải oan năm 1464. 7. “Trình bày sự vật, vấn đề theo các mối quan hệ nhân – quả, chung – riêng…, theo trật tự từ thấp lên cao, từ quan hệ vật này đến vật khác …” là hình thức kết cấu nào của văn bản thuyết minh ? A. Kết cấu theo trật tự không gian. B. Kết cấu theo trật tự thời gian. C. Kết cấu hỗn hợp. D. Kết cấu theo trật tự lô-gich. Đề 003 8. “Dùng lí lẽ và bằng chứng chân thực đã được thừa nhận để thuyết phục và làm sáng tỏ vấn đề” là đặc điểm của thao tác lập luận nào ? A. Thao tác giải thích. B. Thao tác chứng minh. C. Thao tác diễn dịch. D. Thao tác quy nạp. 9. Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ? A. Là vấn đề bao trùm toàn bộ bài văn nghị luận. B. Là những lí lẽ, bằng chứng cụ thể để làm rõ vấn đề. C. Là một ý kiến, tư tưởng, quan điểm cụ thể về vấn đề nghị luận. D. Là cách thức lựa chọn sắp xếp những lí lẽ, bằng chứng cụ thể để làm rõ vấn đề. 10. Dòng nào sau đây nêu đúng những đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? A.Tính thẩm mĩ, tính đa nghĩa, dấu ấn riêng của tác giả. B. Tính thẩm mĩ, tính hấp dẫn, dấu ấn riêng của tác giả. C. Tính thẩm mĩ, tính đơn nghĩa, dấu ấn riêng của tác giả. D. Tính thẩm mĩ, tính lô-gich, dấu ấn riêng của tác giả. 11. Câu nào sau đây đúng chuẩn ngữ pháp ? A. Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho chúng ta thấy cuộc sống của người nông dân trong chế độ cũ. B. Bằng trí tuệ sắc bén, thông minh của mình, người lao động không những đấu tranh trực tiếp mà còn đấu tranh gián tiếp chống chế độ phong kiến. C. Qua tác phẩm “Tắt đèn” đã cho chúng ta thấy cuộc sống của người nông dân trong chế độ cũ. D. Bằng trí tuệ sắc bén, thông minh của người lao động không những đấu tranh trực tiếp mà còn đấu tranh gián tiếp chống chế độ phong kiến. 12. Những ngôn ngữ nào sau đây nằm trong họ Nam Á với tiếng Việt ? A. Tiếng Mường, tiếng Mã Lai, tiếng Môn. B. Tiếng Tày, tiếng Khơ-me, tiếng Môn. C.Tiếng Thái, tiếng Khơ-me, tiếng Môn. D. Tiếng Mường, tiếng Khơ-me, tiếng Môn. II. TỰ LUẬN 1.Câu hỏi (1 điểm) : Hãy nêu các biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. 2. Đề văn (6 điểm) : Hãy trình bày cảm nhận về bi kịch của nhân vật Thúy Kiều trong các đoạn trích Trao duyên, Nỗi thương mình (Trích Truyện Kiều). -------------HẾT-------------- SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2, 2010 - 2011 TRƯỜNG THPT SỐ 2 MÔN NGỮ VĂN 10 -CT NÂNG CAO TUY PHƯỚC ( Thời gian: 90 phút, không kể thời gian phát đề ). ------- ------- Họ và tên ………………………………………… …… Số báo danh ………… Lớp ……… Đề 004 I.TRẮC NGHIỆM. Chọn phương án trả lời đúng nhất (3 điểm) 1. Bốn câu thơ sau đây nằm trong đoạn trích nào của Truyện Kiều : “Mai sau dù có bao giờ - Đốt lò hương ấy, so tơ phím này – Trông ra ngọn cỏ lá cây – Thấy hiu hiu gió thì hay chị về”? A. Nỗi thương mình. B. Trao duyên. C. Chí khí anh hùng. D. Thề nguyền. 2. Hai câu thơ sau đây nằm trong đoạn trích nào : “Đang tay muốn dứt tơ hồng – Bực mình muốn đạp tiêu phòng mà ra” ? A. Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Chinh phụ ngâm). B. Nỗi thương mình (Truyện Kiều). C. Nỗi sầu oán của người cung nữ (Cung oán ngâm). D. Thề nguyền (Truyện Kiều). 3. Là “áng thiên cổ hùng văn”, thành công quan trọng và dễ thấy nhất của “Đại cáo bình Ngô” là đã kết hợp một cách tự nhiên, hài hòa giữa các yếu tố nào ? A. Yếu tố lịch sử và yếu tố nghệ thuật. B. Yếu tố lí trí và yếu tố cảm xúc. C. Yếu tố chính luận và yếu tố văn chương. D. Yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình. 4. Chọn dòng thích hợp nhất để hoàn thành câu văn sau : “Nguyễn Du tên chữ là /…/, tên hiệu là /…/, sinh năm Ất Dậu (1765) tại /…/ ; quê cha ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh /…/, quê mẹ ở /…/. A. Thanh Hiên / Tố Như / Thăng Long / Hà Tĩnh / Bắc Ninh. B. Tố Như / Thanh Hiên / Thăng Long / Hà Tĩnh / Bắc Ninh. C. Tố Như / Thanh Hiên / Thăng Long / Bắc Ninh / Hà Tĩnh. D. Thanh Hiên / Tố Như / Thăng Long / Bắc Ninh / Hà Tĩnh. 5. Dòng nào sau đây nói đúng về Nguyễn Trãi ? A. Sinh năm 1382 ; đỗ thái học sinh và ra làm quan cho nhà Hồ năm 1400 ; ra giúp Lê Lợi năm 1418 ; làm quan cho nhà Lê nhưng bị vu oan và bị giết năm 1442 ; được giải oan năm 1464. B. Sinh năm 1380 ; đỗ thái học sinh và ra làm quan cho nhà Hồ năm 1400 ; ra giúp Lê Lợi năm 1418 ; làm quan cho nhà Lê nhưng bị vu oan và bị giết năm 1444 ; được giải oan năm 1464. C. Sinh năm 1380 ; đỗ thái học sinh và ra làm quan cho nhà Hồ năm 1400 ; ra giúp Lê Lợi năm 1418 ; làm quan cho nhà Lê nhưng bị vu oan và bị giết năm 1442 ; được giải oan năm 1464. D. Sinh năm 1380 ; đỗ thái học sinh và ra làm quan cho nhà Hồ năm 1390 ; ra giúp Lê Lợi năm 1418 ; làm quan cho nhà Lê nhưng bị vu oan và bị giết năm 1442 ; được giải oan năm 1464. 6. Câu nào sau đây đúng chuẩn ngữ pháp ? A. Qua tác phẩm “Tắt đèn” đã cho chúng ta thấy cuộc sống của người nông dân trong chế độ cũ. B. Bằng trí tuệ sắc bén, thông minh của người lao động không những đấu tranh trực tiếp mà còn đấu tranh gián tiếp chống chế độ phong kiến. C. Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho chúng ta thấy cuộc sống của người nông dân trong chế độ cũ. D. Bằng trí tuệ sắc bén, thông minh của mình, người lao động không những đấu tranh trực tiếp mà còn đấu tranh gián tiếp chống chế độ phong kiến. Đề 004 7. Dòng nào sau đây là lời của nhân vật Từ Hải nói với Thúy Kiều để bộc lộ chí anh hùng của mình ? A. Làm cho rõ mặt phi thường. B. Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương. C. Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong. D. Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi. 8. Dòng nào sau đây nêu đúng những đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? A. Tính thẩm mĩ, tính hấp dẫn, dấu ấn riêng của tác giả. B. Tính thẩm mĩ, tính đơn nghĩa, dấu ấn riêng của tác giả. C. Tính thẩm mĩ, tính lô-gich, dấu ấn riêng của tác giả. D.Tính thẩm mĩ, tính đa nghĩa, dấu ấn riêng của tác giả. 9. Những ngôn ngữ nào sau đây nằm trong họ Nam Á với tiếng Việt ? A.Tiếng Thái, tiếng Khơ-me, tiếng Môn. B. Tiếng Mường, tiếng Khơ-me, tiếng Môn. C. Tiếng Mường, tiếng Mã Lai, tiếng Môn. D. Tiếng Tày, tiếng Khơ-me, tiếng Môn. 10. “Trình bày sự vật, vấn đề theo các mối quan hệ nhân – quả, chung – riêng…, theo trật tự từ thấp lên cao, từ quan hệ vật này đến vật khác …” là hình thức kết cấu nào của văn bản thuyết minh ? A. Kết cấu theo trật tự lô-gich. B. Kết cấu theo trật tự không gian. C. Kết cấu theo trật tự thời gian. D. Kết cấu hỗn hợp. 11. Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ? A. Là vấn đề bao trùm toàn bộ bài văn nghị luận. B. Là một ý kiến, tư tưởng, quan điểm cụ thể về vấn đề nghị luận. C. Là những lí lẽ, bằng chứng cụ thể để làm rõ vấn đề. D. Là cách thức lựa chọn sắp xếp những lí lẽ, bằng chứng cụ thể để làm rõ vấn đề. 12. “Dùng lí lẽ và bằng chứng chân thực đã được thừa nhận để thuyết phục và làm sáng tỏ vấn đề” là đặc điểm của thao tác lập luận nào ? A. Thao tác diễn dịch. B. Thao tác quy nạp. C. Thao tác chứng minh. D. Thao tác giải thích. II. TỰ LUẬN 1.Câu hỏi (1 điểm) : Hãy nêu các biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. 2. Đề văn (6 điểm) : Hãy trình bày cảm nhận về bi kịch của nhân vật Thúy Kiều trong các đoạn trích Trao duyên, Nỗi thương mình (Trích Truyện Kiều). -------------HẾT-------------- SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THPT SỐ 2 BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2010 – 2011 TUY PHƯỚC MÔN NGỮ VĂN 10, CT NÂNG CAO ------- ------- I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đề 1 C D B A D B C A D B B C Đề 2 D C A C A C B D C B D B Đề 3 A C D C B B D B C A B D Đề 4 B C C B C D A D B A B C II. TỰ LUẬN ( 7 điểm ) 1. Trả lời câu hỏi ( 1 điểm) Học sinh nêu được các biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo trong Truyện Kiều của Nguyễn Du : -Sự thương yêu, đồng cảm với thân phận đau khổ của người phụ nữ. -Trân trọng những phẩm chất và khát vọng chân chính của con người. -Lên án các thế lực đen tối trong xã hội phong kiến đã chà đạp số phận con người. 2.Bài văn ( 6 điểm ) 2.1. Yêu cầu về kĩ năng. Biết cách vận dụng các thao tác lập luận để viết bài văn nghị luận văn học. Biết xây dựng bài văn có kết cấu bài hợp lí, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. 2.2. Yêu cầu về kiến thức. Trên cơ sở những hiểu biết về tác phẩm Truyện Kiều và hai đoạn trích Trao duyên, Nỗi thương mình, học sinh trình bày được những cảm nhận về bi kịch của nhân vật Thúy Kiều. Học sinh có thể trình bày theo cách riêng, nhưng cần làm rõ các ý cơ bản sau : Ý cơ bản Điểm 1 -Giới thiệu chung về Truyện Kiều và hai đoạn trích Trao duyên, Nỗi thương mình. -Nêu nét chung về nội dung của hai đoạn trích : bi kịch của nhân vật Thúy Kiều. 1,00 2 Bi kịch của Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên. 2,00 -Đó là bi kịch tan vỡ tình yêu do phải bán mình chuộc cha. -Nén nỗi đau để trao duyên cho Thúy Vân nhằm trả nghĩa người yêu. -Đó là nỗi đau khổ, tuyệt vọng sau khi trao duyên. Bi kịch của Thúy Kiều qua đoạn trích Nỗi thương mình 2,00 -Đó là bi kịch bị bán vào chốn lầu xanh. -Chịu cuộc sống ô nhục với nỗi đau đớn, xót xa. -Nỗi cô đơn, không hòa nhập vào cảnh sống chốn lầu xanh. 3 Đánh giá chung : 1,00 -Bi kịch của Thúy Kiều tiêu biếu cho số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. -Nguyễn Du viết về nhân vật với tinh thần nhân đạo cao cả : đồng cảm và trân trọng. Nhà thơ khẳng định nhân phẩm của Thúy Kiều. Lưu ý Người chấm kết hợp yêu cầu về kiến thức với yêu cầu về kĩ năng để xác định điểm cho từng phần và cả bài. --------HẾT-------- SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2, 2010 - 2011 TRƯỜNG THPT SỐ 2 MÔN NGỮ VĂN 10 -CT NÂNG CAO TUY PHƯỚC ( Thời gian: 90 phút, không kể thời gian phát đề ). ------- ------- I. MỤC TIÊU KIỂM TRA 1. Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì II môn Ngữ văn 10 (CT Nâng cao) của học sinh. 2. Khảo sát, bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm trong chương trình Ngữ văn 10 (CT Nâng cao) học kì II theo ba nội dung cơ bản: Văn học, Tiếng Việt và Làm văn với mục đích đánh giá năng lực nhận biết, thông hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức tự luận. Cụ thể: Đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau: - Nhớ và hiểu được kiến thức cơ bản về Văn học, Tiếng Việt và Làm văn - Vận dụng kiến thức văn học, hiểu biết xã hội và kĩ năng làm văn để giải quyết một vấn đề về văn học và xã hội II. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Tự luận kết hợp trắc nghiệm - Làm bài tại lớp, thời gian : 90 phút III. THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê các Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình Ngữ văn 10 (CT Nâng cao), học kì II. - Chọn nội dung cần đánh giá. - Thực hiện các bước thiết lập ma trận. - Xác định khung ma trận. Mức độ Bộ phận Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao TRẮC NGHIỆM Văn học (6 câu) 1,0 đ (câu 1,2,3,4) 0,5 đ (câu 5,6) 1,5 đ Tiếng Việt (3 câu) 0,25 đ (câu 7) 0,5 đ (câu 8,9) 0,75 đ Làm văn (3 câu) 0,75 đ (câu 10,11,12) 0,75 đ Tổng cộng (12 câu) 2,0 đ 1,0 đ 3,0 đ TỰ LUẬN Đọc văn (1 câu) Hiểu được giá trị nội dung của Truyện Kiều 1,0 đ 1,0 đ Làm văn (1 câu) Vị trí, nội dung các đoạn trích 1,0 đ Số phận bất hạnh, đầy bi kịch của nhân vật Thúy Kiều qua hai đoạn trích. 2,0 đ Vận dụng kĩ năng nghị luận văn học và kiến thức về hai đoạn trích của Truyện Kiều để phân tích số phận nhân vật Thúy Kiều. 3,0 đ 6,0 đ TS ĐIỂM Tỉ lệ 3,0 đ 30% 4,0 đ 40% 3,0 đ 30% 10,0 đ 100% IV. ĐỀ KIỂM TRA A.TRẮC NGHIỆM. Chọn phương án trả lời đúng nhất (3 điểm) 1. Hai câu thơ sau đây nằm trong đoạn trích nào : “Đang tay muốn dứt tơ hồng – Bực mình muốn đạp tiêu phòng mà ra” ? A. Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Chinh phụ ngâm). B. Nỗi thương mình (Truyện Kiều). C. Nỗi sầu oán của người cung nữ (Cung oán ngâm). D. Thề nguyền (Truyện Kiều). 2. Bốn câu thơ sau đây nằm trong đoạn trích nào của Truyện Kiều : “Mai sau dù có bao giờ - Đốt lò hương ấy, so tơ phím này – Trông ra ngọn cỏ lá cây – Thấy hiu hiu gió thì hay chị về”? A. Trao duyên
File đính kèm:
- De Van 10k2S6.doc