Đề Kiểm tra học kì 2 -Lớp 10

doc2 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 1030 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề Kiểm tra học kì 2 -Lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 3	 KIỂM TRA HK II-lớp 10 
Câu 1. Giải các bất phương trình sau 
 a) 	b) 	c) 
Câu 2. Cho phương trình : x2 + (m – 3)x – 3m = 0. Định m để phương trình có 
2 nghiệm phân biệt	
2 nghiệm trái dấu.
Câu 3. Cĩ 100 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi tốn( thang điểm 20) kết quả được cho trong bảng sau 
Điểm
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
Tần số
1
1
3
5
8
13
19
24
14
10
2
 a) Tính số trung bình của bảng số liệu
 b) Tính phương sai và độ lệch chuẩn .
Câu 4. Cho và . Tính các giá trị: cos, sin2, cot2
Câu 5. Cho tam giác ABC cĩ a = 14; b = 18; c = 26. 
a) Tính diện tích tam giác ABC 	
b) Tính bán kính r của đường trịn nội tiếp tam giác ABC.
c) Tính bán kính R của đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC.
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm M(– 1 ; – 1) , N(1 ; 9) , P(9 ; 1).
	a) Viết phương trình tham số của đường thẳng MN.
	b) Viết phương trình tổng quát của đường cao NH của tam giác MNP.
 c) Lập phương trình đường tròn có đường kính NP. 
 d)Lập phương trình đường tròn có tâm P và tiếp xúc với MN.
ĐỀ 4
Câu 1. Giải các bất phương trình sau 
 a) 	b) 	c) 
Câu 2. Cho phương trình : x2 + (m – 2)x – 3 – m = 0. Định m để phương trình có 
2 nghiệm phân biệt	 
2 nghiệm trái dấu.
Câu 3. Cĩ 45 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi tốn( thang điểm 20) kết quả được cho trong bảng sau 
Điểm
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
Tần số
1
1
3
5
4
3
1
1
14
10
2
 a) Tính số trung bình của bảng số liệu
 b) Tính phương sai và độ lệch chuẩn .
Câu 4. Cho và . Tính các giá trị: cos, sin2a, tan2
Câu 5. Cho tam giác ABC cĩ a = 5; b = 9; cosC = . 
a) Tính diện tích tam giác ABC 	
b) Tính bán kính r của đường trịn nội tiếp tam giác ABC.
c) Tính bán kính R của đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC.
Câu 6: Cho ba điểm A, B, C. Biết A(1 ; 4) , B(3 ; –1) , C(6 ; 2)
Chứng minh rằng 3 điểm A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác.
Lập phương trình các cạnh của DABC.
Lập phương trình đường cao AH và trung tuyến AM. 
Lập phương trình đường tròn có đường kính BC.
Lập phương trình đường tròn tâm B và tiếp xúc với AC.
ĐỀ 5	 KIỂM TRA HK II-lớp 10 
Câu 1. Giải các bất phương trình sau 
 a) 	b) 	c) 
Câu 2. Cho phương trình : x2 + 2(m – 3)x – 3m + 7 = 0. Định m để phương trình có 
2 nghiệm phân biệt	
2 nghiệm trái dấu.
2 nghiệm cùng dấu..
Câu 3. Cho và . Tính các giá trị: sin, sin2, tan2
Câu 4. Cho tam giác ABC cĩ a = 5; b = 8; . 
a) Tính diện tích tam giác ABC 	
b) Tính bán kính r của đường trịn nội tiếp tam giác ABC.
c) Tính bán kính R của đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC.
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(– 1 ; – 3) , B(1 ; 4) , C(3 ; – 1).
	a) Viết phương trình tham số của đường thẳng AB, BC.
	b) Viết phương trình tổng quát của đường cao BH của tam giác ABC.
 c) Lập phương trình đường tròn có đường kính AC. 
 d) Lập phương trình đường tròn có tâm C và tiếp xúc với AB.
 e) Tìm điểm M trên BC sao cho Đoạn AM ngắn nhất.
ĐỀ 6
Câu 1. Giải các bất phương trình sau 
 a) 	b) 	c) 
Câu 2. Cho phương trình : x2 – 2(m + 1)x –m2 + 8m – 15 = 0. Định m để phương trình có 
2 nghiệm phân biệt	 
2 nghiệm trái dấu.
2 nghiệm cùng dấu.
.
Câu 3. Cho và . Tính các giá trị: cos, sin2a, cos2, tan2, cot2
Câu 4. Cho tam giác ABC cĩ a=6, .
a) Tính gĩc A, cạnh b, c của tam giác ABC.	
b) Tính diện tích tam giác ABC.
c) Tính bán kính R của đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC.
Câu 5: Cho ba điểm A, B, C. Biết A(0 ; 4) , B(4 ; 6) , C(6 ; 2)
Chứng minh rằng 3 điểm A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác.
Lập phương trình tổng quát các cạnh AB, AC của DABC.
Lập phương trình đường cao BH và trung tuyến AM. 
Câu 6: Viết PT đường trịn trong mỗi trường hợp sau:
Cĩ tâm I(-2; 5) và bán kính R = 3.
Cĩ tâm I(1;2) và đi qua điểm M(-2; 5) .
Cĩ đường kính AB, với A(4;2), B(-2; 6).
Cĩ tâm I(-3;2) và tiếp xúc đường thẳng : 3x – 4y + 2014 = 0

File đính kèm:

  • docbodethiHK2toan10.doc