Đề kiểm tra học kì 2 – năm học 2013 - 2014 môn: toán khối 7
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì 2 – năm học 2013 - 2014 môn: toán khối 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ……… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2013 - 2014 Trường THCS …….. MÔN: TOÁN KHỐI 7 Đề chính thức THỜI GIAN 90 PHÚT (Không kể thời gian giao đề) I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Chủ đề KT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1) Thống kê mô tả Hiểu và lập được bảng “tần số”, tìm mốt của dấu hiệu Vận dụng được công thức tính số trung bình cộng của dấu hiệu Số câu Số điểm tỉ lệ % 1 1đ 10% 1 1đ 10% 2 2đ 20% 2) Biểu thức đại số Biết định nghĩa hai đơn thức đồng dạng , biết lấy ví dụ các đơn thức đồng dạng + Tính được giá trị của một biểu thức đại số + Tìm được nghiệm của đa thức một biến bậc nhất. Vận dụng được các cách cộng, trừ hai đa thức một biến. Số câu Số điểm tỉ lệ % 2 1đ 10% 2 1đ 10% 1 2đ 20% 5 4đ 40% 3) Tam giác, các đường đồng quy của tam giác. Biết định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác . Hiểu được định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác để tìm độ dài đoạn thẳng, chứng minh 3 điểm thẳng hàng Vận dụng tính chất về các đường cao,trung tuyến, trung trực của tam giác cân Số câu Số điểm tỉ lệ % 1 0,5đ 5% 2 1,5đ 15% 2 2đ 20% 5 4 đ 40% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3 1,5 đ 15% 5 3,5đ 35% 2 3đ 30% 2 2đ 20% 12 10 đ 100% II. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: Bài 1: (1 điểm) a/ Định nghĩa hai đơn thức đồng dạng b/ Áp dụng: Viết hai đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x2y Bài 2: (1 điểm) a/ Nêu định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.b/ Áp dụng: AM là đường trung tuyến xuất phát từ A của rABC, G là trọng tâm. Tính AG biết AM = 9cm. Bài 3: (2 điểm) Năng suất lúa đông xuân (tính theo tạ / ha ) của 20 hợp tác xã được ghi lại trong bảng sau: 45 45 40 40 35 40 30 45 35 40 35 40 35 45 45 35 45 40 30 40 a/ Lập bảng “tần số” b/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Bài 4:(2 điểm) Cho các đa thức A(x)= 5x3 – 4x2 – 3x + 2 ; B(x) = x3 + 3x2 – 4x – 4 Tính A(x) + B(x) Bài 5. (1 điểm). Cho đa thức P(x) = 2x + 1 a/ Tính P ( -1) b/ Tìm nghiệm của đa thức P(x) Bài 6 ( 3 điểm ) Cho tam giác ABC cân tại A , đường cao AD . Biết AB = 10 cm ; BC = 12 cm . a/ Tính độ dài các đoạn thẳng BD , AD . b/ Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Chứng minh rằng ba điểm A , G , D thẳng hàng c/ Chứng minh III . HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM: Bài Hướng dẫn chấm Biểu điểm Bài 1. a. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến b. -2x2y ; 9x2y (0,5đ) (0,5đ) Bài 2. a. Định lý: Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy. b. (0,5đ) (0,5đ) Bài 3. a) Lập bảng “tần số” Giá trị (x) 30 35 40 45 Tần số (n) 2 5 7 6 N = 20 b) Số trung bình cộng của dấu hiệu Mốt của dấu hiệu M0 = 40 (0,75 đ) ( 1 đ) (0,25 đ) Bài 4. A(x) = 5x3 – 4x2 – 3x + 2 + B(x) = x3 + 3x2 – 4x – 4 A(x) + B(x) = 6x3 – x2 – 7x - 2 (2 đ) Bài 5. P( -1) = 2.(-1) + 1 = -2 + 1 = -1 b) 2x + 1 = 0 2x = - 1 x = - (0,5 đ) (0.5đ) Bài 6. - Hình vẽ , viết đúng GT, KL a. Vì ABC cân tại A nên đường cao AD cũng là đường trung tuyến => ABD vuông tại D nên ta có : AD2 = AB2 – BD2 = 102 – 62 = 100 – 36 = 64 => AD = b. ABC cân tại A nên đường cao AD cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh BC .Vì G là trọng tâm G AD => A , G , D thẳng hàng. c. ABC cân tại A nên đường cao AD cũng là đường trung trực của đoạn BC mà G AD => GB = GC Xét ABG và ACG , có : GB = GC ( chứng minh trên ) ; AB = AC ( gt) , AG cạnh chung => ABG = ACG ( c . c . c) (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) (1đ) (1đ) Học sinh làm cách khác đúng vẫn tính điểm tối đa Duyệt của tổ chuyên môn Giáo viên soạn Nguyễn Thị Hồng Cẩm DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
File đính kèm:
- de kiem tra toan 7 hoc ky 2 MTDeDA.doc