Đề kiểm tra học kì I (2011-2012) môn ngữ văn – khối 10 (cơ Bản) Trường Thpt Trưng Vương

doc7 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I (2011-2012) môn ngữ văn – khối 10 (cơ Bản) Trường Thpt Trưng Vương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2011-2012)
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG MÔN NGỮ VĂN – KHỐI 10 (cơ bản)
 Thời gian 90’ (không kể thời gian phát đề) 

 Mã đề: 001
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
 Câu 1: Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào không thuộc phần văn học trung đại Việt Nam?
 A- Hoàng Hạc Lâu B- Nhàn.
 C- Thuật hoài. D- Đọc Tiểu Thanh kí..
Câu 2: Tác giả của tập “Bạch Vân quốc ngữ thi” là:
 A-Lê Văn Hưu. B-Nguyễn Bỉnh Khiêm C- Nguyễn Trãi. D- Nguyễn Du
Câu 3: Trong các tập thơ sau đây, tập thơ nào của Nguyễn Trãi:
 A-Bắc hành tạp lục. B-Thanh Hiên thi tập.
 C-Quốc âm thi tập D- Bạch Vân am thi tập 
Câu 4: Đối tượng phê phán trong truyện “ Tam đại con gà” là ai?
 A-Học trò. B-Thổ Công. C-Chủ nhà. D-Anh học trò dốt đi làm thầy đồ.
Câu 5: Tác giả nào đã sáng tạo và vận dụng thành công thể thơ thất ngôn pha lục ngôn?
 A- Nguyễn Bỉnh Khiêm B- Nguyễn Du
. C- Phạm Ngũ Lão D-Nguyễn Trãi
Câu 6: Ai được người đời suy tôn là “Tuyết Giang Phu Tử”?
 A- Nguyễn Trãi B- Nguyễn Du 
 C- Nguyễn Bỉnh Khiêm D- Phạm Ngũ Lão 
Câu 7: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có những đặc trưng cơ bản nào?
 A- Tính cá thể, tính đa nghĩa, dấu ấn riêng tác giả. B-Tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể C-Tính hình tượng, tính truyền cảm và tính cá thể. D-Tính cá thể, tính sử thi, tính truyền cảm.
Câu 8: Yếu tố quan trọng trong một văn bản tự sự là gì?
 A-Miêu tả và biểu cảm. B-Miêu tả . 
 C-Biểu cảm . D-Kể.
Câu 9: Những hình ảnh “đầu xanh”, “má hồng” trong hai câu thơ:
 “Đầu xanh có tội tình gì,
 Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.” ( “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)
là những:
 A- Hoán dụ. B- Ẩn dụ C- Nói quá. D-Nhân hóa.
Câu 10: Hào khí Đông A là hào khí thời đại nào?
 A- Nhà Tiền Lê. B- Nhà Trần. C- Nhà Hậu Lê . D-Nhà Lí .
Câu 11: Chàng trai và cô gái trong “Tiễn dặn người yêu” nhận ra nhau nhờ kỉ vật nào: 
 A- Sáo B-Khăn tay C-Đàn môi D- Khèn 
 Câu 12: Muốn miêu tả và biểu cảm thành công cần:
 A-Quan tâm tìm hiểu cuộc sống, con người và bản thân
 B-Chú ý quan sát, liên tưởng, tưởng tượng.
 C-Lắng nghe những lay động mà sự vật, sự việc khách quan gieo vào trong tâm trí mình.
 D-Cả A. B, C đều đúng.

II- PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
 Cảm nhận của anh (chị) về bức tranh cảnh sắc ngày hè và vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài thơ “Cảnh ngày hè”.


------------------o0o-----------------

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2011-2012)
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG MÔN NGỮ VĂN – KHỐI 10 (cơ bản)
 Thời gian 90’ (không kể thời gian phát đề) 

 Mã đề: 002
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
 Câu 1: Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào không thuộc phần văn học trung đại Việt Nam?
 A- Nhàn. B- Hoàng Hạc Lâu 
 C- Thuật hoài. D- Đọc Tiểu Thanh kí..
Câu 2: Tác giả của tập “Bạch Vân quốc ngữ thi” là:
 A-Lê Văn Hưu. B- Nguyễn Trãi C- Nguyễn Bỉnh Khiêm . D- Nguyễn Du
Câu 3: Trong các tập thơ sau đây, tập thơ nào của Nguyễn Trãi:
 A-Bắc hành tạp lục. B-Thanh Hiên thi tập.
 C –Bạch Vân am thi tập D- Quốc âm thi tập.
Câu 4: Đối tượng phê phán trong truyện “ Tam đại con gà” là ai?
 A- Anh học trò dốt đi làm thầy đồ. B-Thổ Công. C-Chủ nhà. D-. Học trò
Câu 5: Tác giả nào đã sáng tạo và vận dụng thành công thể thơ thất ngôn pha lục ngôn?
 A- Nguyễn Du B- Nguyễn Trãi 
. C- Phạm Ngũ Lão D- Nguyễn Bỉnh Khiêm 
Câu 6: Ai được người đời suy tôn là “Tuyết Giang Phu Tử”?
 A- Nguyễn Bỉnh Khiêm B- Nguyễn Trãi 
 C- Nguyễn Du D- Phạm Ngũ Lão 
Câu 7: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có những đặc trưng cơ bản nào?
 A- Tính cá thể, tính đa nghĩa, dấu ấn riêng tác giả. 
 B- Tính hình tượng, tính truyền cảm và tính cá thể. 
 C- Tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể D-Tính cá thể, tính sử thi, tính truyền cảm.
Câu 8: Yếu tố quan trọng trong một văn bản tự sự là gì?
 A -Miêu tả . -. B- Miêu tả và biểu cảm 
 C-Biểu cảm . D-Kể.
Câu 9: Những hình ảnh “đầu xanh”, “má hồng” trong hai câu thơ:
 “Đầu xanh có tội tình gì,
 Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.” ( “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)
là những: 
 A- Nói quá B- Ẩn dụ C- Hoán dụ.. D-Nhân hóa.
Câu 10: Hào khí Đông A là hào khí thời đại nào?
 A- Nhà Tiền Lê. B -Nhà Lí C- Nhà Hậu Lê . D- Nhà Trần.
Câu 11 : Muốn miêu tả và biểu cảm thành công cần:
 A-Quan tâm tìm hiểu cuộc sống, con người và bản thân
 B-Chú ý quan sát, liên tưởng, tưởng tượng.
 C-Lắng nghe những lay động mà sự vật, sự việc khách quan gieo vào trong tâm trí mình.
 D-Cả A. B, C đều đúng. 
 Câu 12: Chàng trai và cô gái trong “Tiễn dặn người yêu” nhận ra nhau nhờ kỉ vật nào: 
 A- Đàn môi B-Khăn tay C- Sáo D- Khèn 

II- PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
 Cảm nhận của anh (chị) về bức tranh cảnh sắc ngày hè và vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài thơ “Cảnh ngày hè”.


------------------o0o-----------------

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2011-2012)
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG MÔN NGỮ VĂN – KHỐI 10 (cơ bản)
 Thời gian 90’ (không kể thời gian phát đề) 

 Mã đề: 003
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
 Câu 1: Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào không thuộc phần văn học trung đại Việt Nam?
 A- Thuật hoài. B- Nhàn.
 C- Hoàng Hạc Lâu D- Đọc Tiểu Thanh kí..
Câu 2: Tác giả của tập “Bạch Vân quốc ngữ thi” là:
 A-Lê Văn Hưu. B- Nguyễn Du C- Nguyễn Trãi. D- Nguyễn Bỉnh Khiêm 
Câu 3: Trong các tập thơ sau đây, tập thơ nào của Nguyễn Trãi:
 A- Quốc âm thi tập . B-Thanh Hiên thi tập.
 C- Bắc hành tạp lục D- Bạch Vân am thi tập 
Câu 4: Đối tượng phê phán trong truyện “ Tam đại con gà” là ai? 
 A-Học trò. B- Anh học trò dốt đi làm thầy đồ. C-Chủ nhà. D -Thổ Công .
Câu 5: Tác giả nào đã sáng tạo và vận dụng thành công thể thơ thất ngôn pha lục ngôn?
 A- Nguyễn Bỉnh Khiêm B- Nguyễn Du
. C- Nguyễn Trãi D- Phạm Ngũ Lão 
Câu 6: Ai được người đời suy tôn là “Tuyết Giang Phu Tử”?
 A- Nguyễn Trãi B- Nguyễn Bỉnh Khiêm 
 C- Phạm Ngũ Lão D- Nguyễn Du .
Câu 7: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có những đặc trưng cơ bản nào?
 A- Tính cá thể, tính đa nghĩa, dấu ấn riêng tác giả. B- Tính cá thể, tính sử thi, tính truyền cảm C-Tính hình tượng, tính truyền cảm và tính cá thể. D-. Tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể 
Câu 8: Yếu tố quan trọng trong một văn bản tự sự là gì?
 A-Biểu cảm B-Miêu tả . 
 C-.Kể D- Miêu tả và biểu cảm.
Câu 9: Những hình ảnh “đầu xanh”, “má hồng” trong hai câu thơ:
 “Đầu xanh có tội tình gì,
 Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.” ( “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)
là những: 
 A-Ẩn dụ B- Hoán dụ C- Nói quá. D-Nhân hóa.
Câu 10: Hào khí Đông A là hào khí thời đại nào?
 A- Nhà Tiền Lê. B-Nhà Hậu Lê C- Nhà Trần. D-Nhà Lí .
Câu 11: Chàng trai và cô gái trong “Tiễn dặn người yêu” nhận ra nhau nhờ kỉ vật nào: 
 A- Đàn môi B-Khăn tay C -Sáo D- Khèn 
 Câu 12: Muốn miêu tả và biểu cảm thành công cần:
 A-Quan tâm tìm hiểu cuộc sống, con người và bản thân
 B-Chú ý quan sát, liên tưởng, tưởng tượng.
 C-Lắng nghe những lay động mà sự vật, sự việc khách quan gieo vào trong tâm trí mình.
 D-Cả A. B, C đều đúng.

II- PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
 Cảm nhận của anh (chị) về bức tranh cảnh sắc ngày hè và vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài thơ “Cảnh ngày hè”.


------------------o0o-----------------
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2011-2012)
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG MÔN NGỮ VĂN – KHỐI 10 (cơ bản)
 Thời gian 90’ (không kể thời gian phát đề) 

 Mã đề: 004
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
 Câu 1: Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào không thuộc phần văn học trung đại Việt Nam?
 A- Đọc Tiểu Thanh kí B- Nhàn.
 C- Thuật hoài. D- Hoàng Hạc Lâu ..
Câu 2: Tác giả của tập “Bạch Vân quốc ngữ thi” là:
 A- Nguyễn Bỉnh Khiêm. B -Lê Văn Hưu C- Nguyễn Trãi. D- Nguyễn Du
Câu 3: Trong các tập thơ sau đây, tập thơ nào của Nguyễn Trãi:
 A-Bắc hành tạp lục. B- Quốc âm thi tập.
 C-Thanh Hiên thi tập D- Bạch Vân am thi tập 
Câu 4: Đối tượng phê phán trong truyện “ Tam đại con gà” là ai?
 A-Học trò. B-Thổ Công. C- Anh học trò dốt đi làm thầy đồ. D-Chủ nhà
Câu 5: Tác giả nào đã sáng tạo và vận dụng thành công thể thơ thất ngôn pha lục ngôn?
 A- Nguyễn Trãi B- Nguyễn Du
. C- Phạm Ngũ Lão D-Nguyễn Bỉnh Khiêm
Câu 6: Muốn miêu tả và biểu cảm thành công cần:
 A-Quan tâm tìm hiểu cuộc sống, con người và bản thân
 B-Chú ý quan sát, liên tưởng, tưởng tượng.
 C-Lắng nghe những lay động mà sự vật, sự việc khách quan gieo vào trong tâm trí mình.
 D-Cả A. B, C đều đúng. 
Câu 7: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có những đặc trưng cơ bản nào?
 A- Tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể. B-Tính cá thể, tính đa nghĩa, dấu ấn riêng tác giả C-Tính hình tượng, tính truyền cảm và tính cá thể. D-Tính cá thể, tính sử thi, tính truyền cảm.
Câu 8: Yếu tố quan trọng trong một văn bản tự sự là gì?
 A -Biểu cảm B-Miêu tả . 
 C- Miêu tả và biểu cảm. D-Kể.
Câu 9: Những hình ảnh “đầu xanh”, “má hồng” trong hai câu thơ:
 “Đầu xanh có tội tình gì,
 Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.” ( “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)
là những:
 A- Nhân hóa.. B- Ẩn dụ C- Nói quá. D- Hoán dụ 
Câu 10: Hào khí Đông A là hào khí thời đại nào?
 A- Nhà Trần. B -Nhà Tiền Lê C- Nhà Hậu Lê . D-Nhà Lí .
Câu 11: Chàng trai và cô gái trong “Tiễn dặn người yêu” nhận ra nhau nhờ kỉ vật nào: 
 A- Sáo B- Đàn môi C -Khăn tay - D- Khèn 
 Câu12: Ai được người đời suy tôn là “Tuyết Giang Phu Tử”?
 A- Nguyễn Trãi B- Nguyễn Bỉnh Khiêm 
 C- Phạm Ngũ Lão D- Nguyễn Du

II- PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
 Cảm nhận của anh (chị) về bức tranh cảnh sắc ngày hè và vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài thơ “Cảnh ngày hè”.


------------------o0o-----------------

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2011-2012) 
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG MÔN NGỮ VĂN - KHỐI 10 (cơ bản)

V- HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM:
 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Mã đề: 001
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
B
C
D
D
C
B
A
A
B
C
D
Mã đề: 002
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
C
D
A
B
A
C
B
C
D
D
A
Mã đề: 003
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
D
A
B
C
B
D
D
B
C
A
D
Mã đề: 004
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
A
B
C
A
D
A
C
D
A
B
B
 PHẦN II: TỰ LUẬN:
Yêu cầu cần đạt:
 I- Yêu cầu về kĩ năng: 
 + Nắm vững phương pháp làm bài CẢM NHẬN văn học
 + Bố cục bài làm hợp lí, lập luận chặt chẽ, chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ,… 
II- Yêu cầu về kiến thức:
 + Học sinh cần có những hiểu biết cơ bản về bài thơ “Cảnh ngày hè”và nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật độc đáo của bài thơ ấy.
 + HS phải biết trình bày các cảm nhận được vẻ độc đáo của bức tranh phong cảnh ngày hè( hình ảnh, màu sắc, âm thanh, hương vị) và tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu nhân dân, yêu đất nước, yêu đời của Nguyễn Trãi.
 + Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau song phải đáp ứng được những ý cơ bản sau:
 1- “Cảnh ngày hè” là bài thơ ghi lại bức tranh phong cảnh ngày hè có hình ảnh, màu sắc, âm thanh, hương vị… từ đó thấy được tâm hồn của Nguyễn Trãi rất tinh tế, tác giả đã cảm nhận được vẻ đẹp bình dị, tự nhiên của bức tranh làng quê Việt Nam….
 -“ Cảnh ngày hè” còn thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên, yêu nhân dân, yêu đất nước, yêu đời.
 2- Đặc sắc nghệ thuật của thơ Nôm Nguyễn Trãi: bình di, tự nhiên, đan xen câu lục ngôn với cách ngắt nhịp đặc biệt- vào bài thơ thất ngôn.
Lưu ý: + HS có thể trình bày theo những kết cấu khác nhau và có những cảm nhận rêing của mình miễn là đáp ứng được yêu cầu đề.
 + Khuyến khích thêm điểm cho những bài là có năng lực cảm thụ văn chương, có sáng tạo. 
BIỂU ĐIỂM:
- Điểm 6-7 : Đáp ứng tốt các yêu cầu của đề, bố cục sáng rõ, văn viết mạch lạc, có cảm xúc, cảm nhận độc đáo, sâu sắc, sáng tạo.
- Điểm 4-5 : Đáp ứng khá tốt các yêu cầu của đề, bố cục hợp lí, cảm nhận khá nhưng lập luận chưa sắc sảo, có một số lỗi về diễn đạt
- Điểm 2-3: Đáp ứng được các yêu cầu của đề. Hiểu đề chưa thấu đáo, bài làm còn chung chung, diễn đạt thiếu trôi chảy. 
- Điểm 0-1: Chưa hiểu đề, bài làm hoặc quá sơ sài, hoặc lan man.
------------------o0o------------


SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2011-2012)
MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (cơ bản)
Thời gian: 90 phút

I- MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
 1- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình học kì I, 
 môn Ngữ văn 10 của học sinh.
 2- Khảo sát, bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 10
 học kì I theo 3 nội dung quan trọng: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá năng
 lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức trắc nghiệm khách quan và tự 
 luận. Cụ thể: Đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau: 
 - Nhớ được những kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm, thể loại các tác phẩm đã học.
 - Hiểu và vận dụng các phạm vi kiến thức Tiếng Việt, Làm văn: Hoán dụ, Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, Văn tự sự
 - Vận dụng kiến thức văn học để giải quyết một vấn đề cảm nhận văn học.
II- HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
 -Trắc nghiệm kết hợp tự luận.
 - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm phần Trắc nghiệm trong 15 phút; phần Tự luận trong 75 phút.
III-THIẾT LẬP MA TRẬN:
 - Liệt kê các Chuẩn KTKN của chương trình Ngữ văn 10, học kì I;
 - Chọn các nội dung cần đánh giá;
 - Thực hiện các bước thiết lập ma trận.
 - Xác định khung ma trận:
 - Xác định khung ma trận:
 Mức độ 

 Chủ đề
Nhận biết

Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng

TN
TN
TN
TL

1.Tiếng Việt - làm văn:
Hoán dụ, Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Văn bản tự sự.
Nhận biết hoán dụ; các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt; pp tự sự.
Các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Các nguyên tắc của phương phương pháp tự sự.



Số câu; Số diểm; 
Tỉ lệ. 
2 
2 


4

0,5
0,5


1,0= 10 %

2.Văn học:
Văn bản văn học
- Nhận biết khái quát về tác giả và tác phẩm. 
- Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm.
So sánh để nhận ra phong cách tác giả, đặc điểm từ ngữ và câu văn.


Số câu; Số diểm; 
Tỉ lệ 
3
3
2

8

0,75
0,75
0.5

2,0= 20 %
3. Làm văn:
- Nghị luận văn học


Vận dụng kiến thức về tác giả, tác phẩm, đặc trưng thể loại, kĩ năng làm văn để viết bài cảm nhận văn học trình bày được vẻ độc đáo của bức tranh phong cảnh ngày hè( hình ảnh, màu sắc, âm thanh, hương vị) và tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu nhân dân, yêu đất nước, yêu đời của Nguyễn Trãi.


Số câu; 
Số diểm; Tỉ lệ. 


1
1



7,0
7,0 = 70 %
Số câu; Số diểm; 
Tỉ lệ 
5
 1,0
 10%
5
 1,0
 10%
2
 1,0
 10%
1
 7,0
70%
13
10.0
100%
IV- ĐỀ KIỂM TRA: 


File đính kèm:

  • docĐiển Đề KTHKI-2011.doc