Đề Kiểm Tra Học Kì I Công Nghệ Lớp 12

doc2 trang | Chia sẻ: hongdao | Lượt xem: 1866 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề Kiểm Tra Học Kì I Công Nghệ Lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I: Năm 2009-2010
MÔN: Công nghệ 12
Thời gian (45 phút)
Lớp:12
ĐỀ BÀI .
 Câu1. (2 điểm).
 Chứng minh cuộn cảm L cho dòng điện một chiều đi qua và chặn dòng điện cao tần?
 Câu 2(3điểm). 
 Dùng đồng hồ Vạn năng để xác định chất lượng Điốt? xác định cực Anốt và cực Catốt?
Cho biết thế nào là Điốt bị đánh thủng ? Điốt bị cháy?
 Câu 3.(3 điểm). 
 Vẽ sơ đồ và phân tích nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu hình cầu ? Cho biết hiện tượng xảy ra trong mạch khi có một điốt bị mắc ngược lại? 
ĐÁP ÁN
Câu1: (2đ)
 Ta có với f: là tần số dòng điện (Hz), C là trị số điện dung (F)
 + Dòng 1 chiều : f=0 nên Tụ ngăn dòng 1 chiều (1đ)
 + Dòng xoay chiều : f càng lớn thì càng nhỏ nên Tụ qua dòng xoay chiều dễ dàng (1đ) 
Câu2 : (3đ)
 + Cách xác định chất lượng Điốt bằng đồng hồ vạn năng: Chuyển đồng hồ vạn năng về thang đo điện trở X100( ).Kiểm tra lại kim đồng hồ cho đúng vị trí 0 khi chập 2 đầu que đo lại. Đo điện trở thuận và ngược của Điốt (thông thường điện trở thuận khoảng vài chuc ,điện trở ngược khoảng vài trăm ) .Ta tiến hành đo 2 lần điện trở bằng cách đảo đầu que đo, được các giá trị R1 và R2 . Nếu R1 < R2 ( ) thì Điốt còn tốt. Lấy giá trị điện trở có giá trị nhỏ làm cơ sở: trong làn đo đó : Que đen nối với cực nào thì đó là cực Anốt, cực còn lại là Catôt . ( 1đ).
 + Điốt bị đánh thủng : là Điốt cho dòng điện đi theo cả 2 chiều (1đ)
 + Điốt bị cháy : là Điốt không cho dòng điện đi theo chiều nào cả (1đ) 
Câu3:( 5đ)
 + Vẽ đúng sơ đồ , có chú thích (2đ)
 + Trình bày đúng nguyên lí làm việc (2đ)
 + Giải thích đúng hiện tượng (1đ) 
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I:
Năm 2009-2010
 MÔN: Công nghệ 12
 Thời gian (45 phút)
Lớp:12
ĐỀ BÀI .
 Câu1: Đọc thông số của các linh kiện điện tử sau đây: 
 R1 : Vàng- Cam- đỏ- ngân nhũ. C1 : 10F- 250 V
 R2 : Đỏ - nâu -tím . C2 : 2A- 104 
 Câu 2: So sánh sự giống và khác nhau về mặt cấu tạo và kí hiệu giữa Tranzito PNP và NPN? 
 Câu 3: Tính toán và lựa chọn các linh kiện cho mạch nguồn một chiều chỉnh lưu cầu có: 
 U1 = 220 v , Ut = 6 v, It = 0,4 A , sụt áp trên mỗi điốt UĐ = 0,8 v 
ĐÁP ÁN
Câu 1: ( 2đ) Mỗi linh kiện đọc đúng (0,5đ)
 R1 = 43.102 C1 = 10F , Uđm = 250 v
 R2 =21.107 C2 có: Iđm= 2A, C= 10.104 pF 
Câu 2: ( 3đ)
* Giống nhau: Là linh kiện bán dẫn có 2 tiếp giáp P-N, có vỏ bọc bằng nhựa hoặc kim loại.
 Có 3 dây dẫn ra là 3 điện cực: Cực Bazơ (B) , cực Emito (E), cực Colecto(C)
 * Khác nhau: - Cách sắp xếp tiếp giáp P-N . 
 Về mặt kí hiệu: Chiều mũi tên trên kí hiệu của Tranzito loại P-N-P chỉ chiều dòng điện chạy qua từ cực E sang cực C, còn loại N-P-N thì chiều dòng điện chạy từ cực C sang cực E (có vẽ hình minh hoạ).
Câu 3: (5đ)
 * Máy biến áp: + Công suất máy biến áp: (w) (0,5đ)
 + (v) (1,5đ)
 * Điốt : + (A) (0,5đ)
 + (0,5đ) 
 Chọn điốt thoả mãn điều kiện 
 , , ( 0,5đ)
 * Tụ điện : . Chọn loại tụ 1000F- 16 v hoặc 1000F- 25 v (1đ)

File đính kèm:

  • docde thi cn 1220092010.doc
Đề thi liên quan