Đề kiểm tra học kì I - Đề 1 + 2 - Môn: Sinh học 9

doc4 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I - Đề 1 + 2 - Môn: Sinh học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ 1 &2 .
Môn : Sinh học 9
Thời gian : 45 phút
Chương
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
Chương I: ADN và Gen
Câu 4
 (3đ)
3đ
Chương IV: Biến dị
Câu 1 ý 1
 (1đ)
Câu 1 ý 2
 (1đ)
Câu 3 ý 1
 (1đ)
Câu 3 ý 2
 (1đ)
4đ
Chương V: Di truyền học người
Câu 2 ý 2
(1đ)
Câu 2 ý 1
(1đ)
Câu 2 ý 3
(1đ)
3đ
Tổng cộng
2 (2 ý) 2đ
 3(3 ý)
 3đ 
 3 (3 ý) 5đ
10đ
ĐỀ 1
Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 
 Lớp: MƠN : Sinh học 9
 Ngày thi: 11/12/2008 Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề)
Câu1: Thường biến là gì? Phân biệt thường biến và đột biến? (2 điểm)
Câu2: Nguyên nhân dẫn đến bệnh và tật di truyền ở người? Nêu đặc điểm biểu hiện của bệnh Đao? Minh họa bằng sơ đồ?( 3 điểm)
Câu3: Cơ chế phát sinh thể đa bội? Có thể ứng dụng các đặc điểm của cây đa bội trong chọn giống cây trồng như thế nào? ( 2 điểm)
Câu 4: ( 3 điểm) 
Phân tích tính hố học của một phân tử ADN, trong đĩ nuclêơtit loại Xitơzin chiếm 15% tổng số nuclêơtit.
a. Tính tỉ lệ phần trăm các loại nuclêơtit cịn lại? (1,5 điểm)
b.Tính số lượng các loại nuclêơtit, cho biết tổng số nuclêơtit các loại trong phân tử ADN 
là 3 600. (1,5 điểm)
ĐỀ 2
 Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 
 Lớp: MƠN : Sinh học 9
 Ngày thi: 11/12/2008 Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề)
Câu1: Thường biến là gì? Phân biệt thường biến và đột biến? (2 điểm)
Câu2: Nguyên nhân dẫn đến bệnh và tật di truyền ở người? Nêu đặc điểm biểu hiện của bệnh Tơcnơ? Minh họa bằng sơ đồ?( 3 điểm)
Câu3: Hãy giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường và kiểu hình. Người ta vận dụng mối quan hệ này vào thực tiễn sản xuất như thế nào? ( 2 điểm)
Câu 4: ( 3 điểm) 
Trong phân tử AND số nuclêơtit loại Timin chiếm 100 000 và chiếm 20% tổng số nuclêơtit:
a. Tính số lượng các loại nuclêơtit cịn lại? (1,5 điểm)
b. Tính chiều dài của phân tử AND đĩ.(biết rằng mỗi cặp nuclêơtit chiếm 3,4A0 trên chiều dài phân tử AND) (1,5 điểm)
ĐỀ 1
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I:
MƠN : Sinh học 9
Câu 1: * Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. (0,5 điểm)
 * Phân biệt thường biến và đột biến (1,5 điểm)
 Thường biến
 Đột biến
- Là những biến đổi kiểu hình không biến đổi trong vật chất di truyền
- Diễn ra đồng loạt có định hướng
- Không di truyền được
- Có lợi cho bản thân sinh vật
- Không có ý nghĩa trong chọn giống
- Biến đổi ADN,NST biến đổi trong vật chất di truyền
- Biến đổi riêng rẻ, vô hướng
- Di truyền được
- Đa số có hại cho bản thân sinh vật
- Có ý nghĩa trong chọn giống
Câu 2: * Nguyên nhân dẫn đến hệnh tật di truyền ở người là do: Ảnh hưởng của các tác nhân vật lí, hóa học trong tự nhiên và do ô nhiễm môi trường và do rối loạn trong quá trình trao đổi chất trong tế bào. (1 điểm)
* Đặc điểm biểu hiện của bệnh Đao:- Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra
 (1 điểm) - Về sinh lí bị si đần bẩm sinh và không có con.
Mẹ
* Sơ đồ minh họa bệnh Đao:(1 điểm) 
Cơ chế phát sinh thể dị bội cĩ (2n + 1) NST (bệnh Đao)
P
G
 F
Bố
X
Câu 3: * Cơ chế phát sinh thể đa bội: (1 điểm)
- Trong nguyên phân: NST nhân đôi nhưng không phân li trong phân bào-> số lượng NST trong tế bào tăng lên gấp bội (4n).
- Trong giảm phân: Do sự không phân li NST trong giảm phân nên tạo ra giao tử 2n, khi thụ tinh với giao tử bình thường (n) -> thể đa bội (3n).
 * Ứng dụng cây đa bội trong chọn giống cây trồng: (1 điểm)
- Tăng kích thước thân, cành -> tăng sản lượng gỗ.
- Tăng kích thước thân lá củ-> tăng sản lượng rau màu.
- Tạo giống có năng suất cao.
Câu 4: a/ Tính tỉ lệ % các nuclêơtit còn lại:(1,5 điểm)
 - Theo NTBS: %X = %G = 15% 
 mà: %A + %G = 50% => %A = 50% - 15% = 35%. => %A =%T = 35%
 b/ Tính số lượng các nuclêơtit:(1 điểm)
 X = G = = = 540 nu (NTBS)
 A = T = = = 1 260 nu (NTBS)
ĐỀ 2
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I:
MƠN : Sinh học 9
Câu 1: * Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. (0,5 điểm)
 * Phân biệt thường biến và đột biến (1,5 điểm)
 Thường biến
 Đột biến
- Là những biến đổi kiểu hình không biến đổi trong vật chất di truyền
- Diễn ra đồng loạt có định hướng
- Không di truyền được
- Có lợi cho bản thân sinh vật
- Không có ý nghĩa trong chọn giống
- Biến đổi ADN,NST biến đổi trong vật chất di truyền
- Biến đổi riêng rẻ, vô hướng
- Di truyền được
- Đa số có hại cho bản thân sinh vật
- Có ý nghĩa trong chọn giống
Câu 2: * Nguyên nhân dẫn đến hệnh tật di truyền ở người là do: Ảnh hưởng của các tác nhân vật lí, hóa học trong tự nhiên và do ô nhiễm môi trường và do rối loạn trong quá trình trao đổi chất trong tế bào. (1 điểm)
* Đặc điểm biểu hiện của bệnh Tớcnơ:- Lùn, cổ ngắn, là nữ, tuyến vú không phát triển.
 (1 điểm) - Về sinh lí thường mất trí và không có con.
* Sơ đồ minh họa bệnh Tớcnơ:(1 điểm) 
 Y
X
OX
O
XX
XX
XY
Bố
Mẹ
G
F
P
X
Cơ chế phát sinh thể dị bội cĩ (2n - 1) NST (bệnh Tơcnơ)
Câu 3: * Mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trường: (1 điểm)
- Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
 * Vân dụng mối quan hệ trong thực tiễn và sản xuất :: (1 điểm)
 Để nâng cao năng suất cây trồng, vật nuơi thì khâu chăm sĩc (điều kiện mơi trường) đĩng vai trị quan trọng.
Câu 4: 
 a/ Tính số lượng A, G, X? (1 điểm) 
 N = x 100 = x 100 = 500.000 nu
A = T = 100.000 nu (theo NTBS)
2A + 2G = 500.000 => G = =150.000 nu
=> X = 150.000 (vì G=X)
b/ Tính chiều dài của phân tử AD N: (1 điểm) 
 L = x 3,4 A0 = x 3,4 A0 = 850.000 A0

File đính kèm:

  • dockt hk 1 20082009 HOANG HOA THAM.doc
Đề thi liên quan