Đề kiểm tra học kì I Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Gia An
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Gia An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS GIA AN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: GDCD 6 Tiết kiệm Biết ơn Sống chan hòa với mọi người Lịch sự, tế nhị Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội. Gia An, ngày 23 tháng 11 năm 2012. GVBM Voòng Cấm Phùng Trường THCS Gia An KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2012 – 2013 Họ và tên: MÔN: GDCD 6 Lớp: 6 THỜI GIAN: 45’ ( Không kể thời gian phát đề) Điểm Nhận xét của thầy cô chấm bài Giám thị 1 Giám thị 2 I/ Trắc nghiệm: 3đ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.(0,25đ) Câu 1: Trong những hành vi sau, hành vi nào thể hiện sự tiết kiệm? A. Bỏ một phần tiền ăn sáng vào heo đất mỗi ngày. B. Có bao nhiêu tiêu xài bấy nhiêu. C. Thường xuyên trốn học đi chơi. D. Không trung thực với bạn bè. Câu 2: Hành vi nào thể hiện sự biết ơn, trong những hành vi sau? A. Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mặt mọi người. B. Nói trống không. C. Hiếu thảo với cha mẹ. D. Hút thuốc lá trong bệnh viện. Câu 3: Biết ơn có ý nghĩa như thế nào trong đời sống? A. Tôn trọng lẫn nhau. B. Tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người. C. Thể hiện sự từ tốn, nhã nhặn. D. Vượt qua khó khắn để thành công. Câu 4: Hành vi nào sau đây thể hiện sự tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? A. Làm việc uể oải, cầm chừng. B. Thường xuyên dựa dẫm vào người khác. C. Làm tốt nhiệm vụ được giao. D. Mở rộng sự hiểu biết của bản thân. Câu 5: : Hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho hoàn thành biểu hiện về yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên (1,0đ). Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên là sống , gắn bó với thiên nhêin; tôn trọng và thiên nhiên, không làm những điều . cho thiên nhiên; biết khai thác từ thiên nhiên những gì có lợi cho con người và khắc phục, hạn chế những ..do thiên nhiên gây ra. Câu 6: Hãy nối cột hành vi với các phẩm chất đạo đức sao cho phù hợp nhất? (1,0đ) Hành vi Phẩm chất đạo đức Nối ý 1. Tiền luôn hòa nhã, giúp đỡ với bạn bè. A. Biết ơn 1+ 2. Dù chưa đủ 18 tuổi nhưng Hưng thường xuyên điều khiển xe gắn máy. B. Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. 2+ 3. Sau hơn 20 năm chị Hồng vẫn viết thư thăm hỏi thầy giáo cũ. C. Sống chan hòa với mọi người. 3+ 4. Tuấn thường xuyên sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra . D. Tiết kiệm 4+ 5. Hà luôn hào hứng tham gia các phong trào của lớp. 5+ 6. Minh luôn biết sắp xếp thời gian để làm được nhiều việc. 6+ Hết phần trắc nghiệm. Họ và tên:. Lớp: 6.. II/ Tự luận: 7đ Câu 7: Em hãy kể ít nhất 4 việc làm của mình thể hiện lối sống chan hòa với mọi người? ( 1đ) Câu 8: Tiết kiệm có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống con người? (2đ) Câu 9: Hãy kể ít nhất 4 việc làm của em thể hiện tình yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên? (1đ) Câu 10: (3đ) Tuấn rủ phương đi xam đá bóng để cổ vũ cho đội của trưuờng. Phương từ chối không đi vì muốn ngủ. Tuấn phải đi rủ các bạn khác. Em có nhận xét gì về việc làm của Tuấn và sự từ chối của Phương? Bài làm .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I/ Trắc nghiệm: 3đ Mỗi đáp án đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 Đáp án A C B C Câu 5: Mỗi ý đúng được 0,25đ Gần gũi bảo vệ có hại tác hại Câu 6: Mỗi ý đúng được 0,25đ 1+C 3+A 5+B 6+D II/ Tự luận: 7đ Câu 7: Hs nêu được 4 việc làm của mình thể hiện lối sống chan hòa với mọi người. Mỗi việc làm đúng được 0,25đ. Câu 8: Hs nêu được ý nghĩa của tiết kiệm đối với đời sống con người: - Về đạo đức: + Đây là một phẩm chất tốt đẹp tốt đẹp. (0,25đ) + Thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của mình và của xã hội. (0,5đ) + Quý trọng mồ hôi, công sức, trí tuệ của con người. (0,25đ) - Về kinh tế: Giúp ta tích lũy vốn để phát triển kinh tế gia đình, kinh tế đất nước. (0,5đ) - Về văn hóa: Thể hệin lối sống có văn hóa. (0,5đ) Câu 9: Hs kể được 4 việc làm của bản thân thể hiện sự yêu thiên nhiên, sống chan hòa với thiên nhiên. Mỗi việc làm đúng được (0,25đ). Câu 10: Hs nêu được: - Tuấn: Chủ động, tích cực trong hoạt động tập thể. (1,5đ) - Phương: Chưa tích cực, sống tách rời tập thể. (1,5đ) Gia An, ngày 23 tháng 11năm 2012 Duyệt của nhóm trưởng Duyệt của chuyên môn GVBM Lê Thị Lan Voòng Cấm Phùng
File đính kèm:
- đề cương- đề thi HKI GDCD 6.doc
- ma trận đề thi.doc